K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2018

pt hoành độ giao điểm : x 3 - 2x2 + 2x +1 = 1 -x

⇔ x = 0

Thay x=0 vào pt đường cong ⇒ y=1

⇒ giao điểm là (0;1) ⇒ có một giao điểm

3 tháng 5 2017

9 tháng 2 2019

Đáp án A

Phương trình hoành độ giao điểm là:

x 3 − 2 x 2 + 2 x + 1 = 1 − x ⇔ x 3 − 2 x 2 + 3 x = 0

⇔ x = 0  do đó 2 đường cong có 1 giao điểm.

28 tháng 3 2018

Đáp án A

Số giao điểm của đường cong và đường thẳng là số nghiệm của phương trình

x 3 - 2 x 2 + 2 x + 1 = 1 - x ⇔ x 3 - 2 x 2 + 3 x = 0 ⇔ x ( x - 1 ) 2 + 2 = 0  

⇒  PT có nghiệm duy nhất x=0

19 tháng 8 2019

Chọn A.

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường trên là:

Phương trình có một nghiệm nên đường cong và đường thẳng có một giao điểm

25 tháng 6 2017
4 tháng 5 2019

Đáp án C

Xét phương trình

x 3 − 2 x 2 + 2 x + 1 = 1 − x ⇔ x 3 − 2 x 2 + 3 x = 0 ⇔ x = 0 .

Bậy giao điểm của 2 đường cao là (0;1).

23 tháng 2 2017

10 tháng 1 2017

Đáp án D

Phương trình hoành độ giao điểm x 3 − 2 x 2 − 4 x + 4 = 1 − 2 x có 3 nghiệm phân biệt nên 2 đồ thị có 3 giao điểm.

12 tháng 4 2017

20 tháng 4 2019

Đáp án C.

Ta có đồ thị hàm số y = x 3 + 2 x 2 − 4 x + 1  như hình vẽ bên. Dễ thấy đường thẳng y = 2  cắt đồ thị hàm số y = x 3 + 2 x 2 − 4 x + 1  tại 3 điểm phân biệt