Tìm 4 chữ số tận cùng của 5^2018 khi viết trong hệ thập phân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MK CÓ CÁCH TÌM 4 CHỮ SỐ CUỐI NÈ! NHỚ TK NHÉ!
\(\left(...0001\right)^n=0001;\left(...0625\right)^n=...0625;\left(...9376\right)^n=...9376\)
Cái này bn phải nhớ nhé!
\(2^{500}=...9376;3^{500}=...0001;5^8=...0625;6^{125}=...9376;7^{100}=...0001\)
Trong 1 tích 4 chữ số cuối là tích 4 chữ số cuối của 2 thừa số
\(5^{2018}=\left(5^8\right)^{252}\cdot5^2=\left(...0625\right)\cdot0025=...5625\)
(Cái này bấm máy tính được)
Cách 1 : \(5^8=390625\). Ta thấy số tận cùng bằng 0625 nâng lên lũy thừa nguyên dương bất kì vẫn tận cùng bằng 0625 chỉ kiểm tra : ....0625 x ....0625
Do đó : \(5^{2018}=5^{8k+2}=25\left[5^8\right]^k=25\left[0625\right]^k=25\left[...0625\right]=....5625\)
58 đồng dư với 54 ( mod 10 000)
51994 = (58)249.52
(58)249 đồng dư với (54)249 = 5996 = (58)124.54 (mod 10 000)
(58)124 đồng dư với (54)124 (mod 10 000)
(54)124 = 5496 = (58)62 đồng dư với (54)62 (mod 10 000)
(54)62 = 5248 = (58)31 đồng dư với (54)31 (mod 10 000)
(54)31 = 5124 = (58)15.54 đồng dư với (54)15.54 (mod 10 000)
(54)15.54 = 564 đồng dư với (54)8 = (58)4 đồng dư với (54)4 = (58)2 đồng dư với (54)2 (mod 10 000)
(54)2 = 58 đồng dư với 54 (mod 10 000)
Vậy (58)249 đồng dư với 54.54 = 58 (mod 10 000) ; đồng dư với 54 (mod 10 000)
=> 51994 đồng dư với 54.52 = 56 (mod 10 000)
56 đồng dư với 5 625 (mod 10 000)
=> 51994 có 4 chữ số tận cùng là 5 625
Ta có \(2016^{2017}=\left(2000+16\right)^{2017}\) \(=1000P+16^{2017}\)
Suy ra 3 chữ số tận cùng của số đã cho chính là 3 chữ số tận cùng của \(N=16^{2017}\).
Dễ thấy chữ số tận cùng của N là 6.
Ta tính thử một vài giá trị của \(16^n\):
\(16^1=16;16^2=256;16^3=4096;16^4=65536\)\(;16^5=1048576\); \(16^6=16777216\);...
Từ đó ta có thể dễ dàng dự đoán được quy luật sau: \(16^{5k+2}\) có chữ số thứ hai từ phải qua là 5 với mọi số tự nhiên k. (1)
Chứng minh: (1) đúng với \(k=0\).
Giả sử (*) đúng đến \(k=l\ge0\). Khi đó \(16^{5l+2}=100Q+56\). Ta cần chứng minh (1) đúng với \(k=l+1\). Thật vậy, \(16^{5\left(l+1\right)+2}=16^{5l+2}.16^5\) \(=\left(100Q+56\right)\left(100R+76\right)\) \(=10000QR+7600Q+5600R+4256\) có chữ số thứ hai từ phải qua là 5.
Vậy (*) đúng với \(k=l+1\), vậy (*) được chứng minh. Do \(N=16^{2017}=16^{5.403+2}\) nên có chữ số thứ 2 từ phải qua là 5.
Ta lại thử tính một vài giá trị của \(16^{5k+2}\) thì thấy:
\(16^2=256;16^7=...456;16^{12}=...656;16^{17}=...856;...\)
Ta lại dự đoán được \(16^{25u+17}\) có chữ số thứ 3 từ phải sang là 8 với mọi số tự nhiên \(u\). (2)
Chứng minh: (2) đúng với \(u=0\)
Giả sử (2) đúng đến \(u=v\ge0\). Khi đó \(16^{25u+17}=1000A+856\). Cần chứng minh (2) đúng với \(u=v+1\). Thật vậy:
\(16^{25\left(u+1\right)+17}=16^{25u+17}.16^{25}\) \(=\left(1000A+856\right)\left(1000B+376\right)\)
\(=1000C+321856\) có chữ số thứ 3 từ phải sang là 856.
Vậy khẳng định đúng với \(u=v+1\) nên (2) được cm.
Do đó \(N=16^{2017}=16^{25.80+17}\) có chữ số thứ 3 từ phải qua là 8.
Vậy 3 chữ số tận cùng bên phải của số đã cho là \(856\)
Tìm 3 chữ số tận cùng là tìm số dư của phép chia 2100 cho 1000
Trước hết ta tìm số dư của phép chia 2100 cho 125
Vận dụng bài 1 ta có 2100 = B(125) + 1 mà 2100 là số chẵn nên 3 chữ số tận cùng của nó chỉ có thể là 126, 376, 626 hoặc 876
Hiển nhiên 2100 chia hết cho 8 vì 2100 = 1625 chi hết cho 8 nên ba chữ số tận cùng của nó chia hết cho 8
trong các số 126, 376, 626 hoặc 876 chỉ có 376 chia hết cho 8
Vậy: 2100 viết trong hệ thập phân có ba chữ số tận cùng là 376
Tổng quát: Nếu n là số chẵn không chia hết cho 5 thì 3 chữ số tận cùng của nó là 376
a) 5 7 = 0 , ( 714285 ) = 0 , 714285 714285 714285...
Số thập phân 0 , ( 714285 ) là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ gồm 6 chữ số.
Lại có 2018 chia 6 chia 6 dư 2 nên chữ số thập phân thứ 2018 sau dấu phẩy của số 0 , ( 714285 ) là chữ số 1.
b) 17 900 = 0 , 01 ( 8 ) = 0 , 018888888....
Số thập phân 0 , 01 ( 8 ) là số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp mà phần bất thường có hai chữ số và chu kỳ có 1 chữ số.
Ta lại có 2019 > 2 nên chữ số thập phân thứ 2019 đứng sau dấu phẩy của số 0 , 01 ( 8 ) là chữ số 8.
c) 24 17 = 1 , ( 4117647058823529 ) là số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn mà chu kỳ gồm 16 chữ số. Ta lại có 2 10 = 1024 và 1024 chia hết cho 16 nên chữ số thập phân thứ 2 10 sau dấu phẩy là chữ số 9.
Mất đi chữ số 0 tận cùng của số tự nhiên thì số đó giảm đi 10 lần.
Khi thực hiện phép trừ thì số lần giảm đi là:
10 – 1 = 9 (lần)
9 lần số tự nhiên đó khi đã xóa chữ số 0 là:
148,5 – 4,5 = 144
Số tự nhiên đó khi đã xóa chữ số 0 là:
144 : 9 = 16
Số thập phân đó là:
16 – 4,5 = 11,5
Đáp số: 11,5
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
TK MÌNH NHÉ
Mất đi chữ số 0 tận cùng của số tự nhiên thì số đó giảm đi 10 lần.
Khi thực hiện phép trừ thì số lần giảm đi là:
10 – 1 = 9 (lần)
9 lần số tự nhiên đó khi đã xóa chữ số 0 là:
148,5 – 4,5 = 144
Số tự nhiên đó khi đã xóa chữ số 0 là:
144 : 9 = 16
Số thập phân đó là:
16 – 4,5 = 11,5
Đáp số: 11,5
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
TK MÌNH NHÉ