K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2018

dễ thôi

gọi CTHH của hợp chất A có dạng là X2O3

có A nặng hơn phân tử O 5 lần => PTK của X2O3 = O2 . 5 = 16.2 .5 = 160 (đvC)

có PTK của X2O3 = X.2 + O.3 = 160 => X.2 + 16.3 = 160 =>X.2 + 48 = 160 => X.2 =160 - 48 = 112

=> X = 112 : 2 = 56

Tra bảng => X là Fe

10 tháng 10 2018

có X là Fe => CTHH là Fe2O3

ý nghĩa + chất này là hợp chất vì có 2 NTHH tạo thành : Fe; O

+ trong 1 phân tử có 2 nguyên tử Fe; 3 nguyên tử O

+ PTK = 56.2 + 16.3 = 112 + 48 = 160 (đvC)

15 tháng 12 2021

a) PTKA = 32.5 = 160 (đvC)

b) CTHH của A là X2O3

Có PTKX2O3 = 160

=> 2.NTKX + 16.3 = 160

=> NTKX = 56 (đvC) => X là Fe

=> CTHH: Fe2O3

- Ý nghĩa:

+ Được tạo nên từ 2 nguyên tố: Fe,O

+ Trong phân tử Fe2O3 có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O

+ PTK = 2.56 + 3.16 = 160 đvC

15 tháng 12 2021

Cảm ơn nhìu nhaaaa tối r còn lm phiền mn nx mà choo mik hỏi bạn ở tp nào z

 

 

 

23 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH của A là: XO3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XO_3}{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{PTK_{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{2}=40\left(lần\right)\)

=> \(PTK_{XO_3}=80\left(đvC\right)\)

b. Ta có: 

\(PTK_{XO_3}=NTK_X+16.3=80\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 32(đvC)

=> X là lưu huỳnh (S)

c. Vậy CTHH của A là: SO3

a. biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK_A=40.2=80\left(đvC\right)\)

b. gọi CTHH của hợp chất là \(XO_3\)

ta có:

\(1X+3O=80\)

\(X+3.16=80\)

\(X+48=80\)

\(X=80-48=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

c. ta có CTHH của hợp chất: \(SO_3\)

11 tháng 11 2021

a. Gọi CTHH là: X2O

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X_2O}{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{M_{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{40}=1,55\left(lần\right)\)

\(\Leftrightarrow PTK_{X_2O}=M_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{X_2O}=NTK_X.2+16=62\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NTK_X=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là natri (Na)

Vậy CTHH của hợp chất là: Na2O

11 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn

24 tháng 11 2021

Gọi CTHH là \(X_2O_a\)

ta có \(MX_2O_a=6.MH_2O=6.18=108đvc\)

ta lại có

\(\%O=\dfrac{16.a}{108}.100\%=74,1\%=>a\sim5\)

ta có \(2.Mx+5.16=108đvc=>Mx=14đvc\)

vậy X là Nitơ (N)

=> CTHH là \(N_2O_5\)

20 tháng 10 2016

Gọi CTHH : X2O3

Vì phân tử A nặng hơn phân tử Hiđro(H2) 51 lần nên có :

\(\frac{M_A}{2M_H}=51\)

\(\Rightarrow\frac{M_A}{2}=51\)

\(M_A=102\)

Mặt khác :

\(M_A=2.M_X+3.M_O=2.M_X+3.16=\)

\(\rightarrow2M_X+48=102\)

\(2M_X=54\)

\(M_X=27\)

\(\rightarrow X\) là nhôm, ký hiệu Al

CTHH của A : Al2O3.

 

20 tháng 10 2016

Ta có :

PTKH = 1*2 = 2 (đvC)

=> PTKphân tử A = 2 * 51 = 102 (đvC)

Do phân tử A gồm 2 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử O

=> PTKphân tử A = NTKX * 2 + NTKO * 3

=> 102 (đvC) = NTKX * 2 + 16 (đvC) * 3

=> 102 (đvC) = NTKX * 2 + 48 đvC

=> NTKX * 2 = 54 đvC

=> NTKX = 27đvC

=> X là nguyên tố nhôm (Al)

Vậy công thức hóa học của phân tử A là : Al2O3

24 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH của A là: X2Oa

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{A}{H_2O}}=\dfrac{M_A}{M_{H_2O}}=\dfrac{M_A}{18}=6\left(lần\right)\)

=> MA = 108(g)

Theo đề, ta lại có:

\(\%_{X_{\left(A\right)}}=\dfrac{2M_X}{108}.100\%=100\%-74,1\%=25,9\%\)

=> \(M_X\approx14\left(g\right)\)

=> X là nitơ (N)

Ta lại có: \(PTK_A=14.2+16.a=108\left(đvC\right)\)

=> a = 5

b. CTHH của A là: N2O5