K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2018

3x+1 =81=34

=> x+1=4

=> x=3

7 tháng 10 2018

=>3x+1=81=34

=>x+1=4

=>x=3

Vậy x=3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2023

Lời giải:

a. $x(3x+1)+(x-1)^2-(2x+1)(2x-1)=0$

$\Leftrightarrow (3x^2+x)+(x^2-2x+1)-(4x^2-1)=0$

$\Leftrightarrow 3x^2+x+x^2-2x+1-4x^2+1=0$

$\Leftrightarrow (3x^2+x^2-4x^2)+(x-2x)+(1+1)=0$

$\Leftrightarrow -x+2=0$

$\Leftrightarrow x=2$

b.

$(x+1)^3+(2-x)^3-9(x-3)(x+3)=0$

$\Leftrightarrow [(x+1)+(2-x)][(x+1)^2-(x+1)(2-x)+(2-x)^2]-9(x-3)(x+3)=0$

$\Leftrightarrow 3[x^2+2x+1-(x-x^2+2)+(x^2-4x+4)]-9(x-3)(x+3)=0$

$\Leftrightarrow 3(3x^2-3x+3)-9(x^2-9)=0$

$\Leftrightarrow 9(x^2-x+1)-9(x^2-9)=0$

$\Leftrightarrow 9(x^2-x+1-x^2+9)=0$
$\Leftrightarrow 9(-x+10)=0$

$\Leftrightarrow -x+10=0\Leftrightarrow x=10$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2023

c.

$(x-1)^3-(x+3)(x^2-3x+9)+3x^2=25$

$\Leftrightarrow (x^3-3x^2+3x-1)-(x^3+3^3)+3x^2=25$

$\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-27+3x^2=25$
$\Leftrightarrow (x^3-x^3)+(-3x^2+3x^2)+3x-28=25$

$\Leftrightarrow 3x-28=25$

$\Leftrightarrow x=\frac{53}{3}$

d.

$(x+2)^3-(x+1)(x^2-x+1)-6(x-1)^2=23$
$\Leftrightarrow (x^3+6x^2+12x+8)-(x^3+1)-6(x^2-2x+1)=23$

$\Leftrightarrow x^3+6x^2+12x+8-x^3-1-6x^2+12x-6=23$

$\Leftrightarrow (x^3-x^3)+(6x^2-6x^2)+(12x+12x)+(8-1-6)=23$
$\Leftrightarrow 24x+1=23$

$\Leftrgihtarrow 24x=22$

$\Leftrightarrow x=\frac{11}{12}$

13 tháng 2 2016

1.1 Hình vuông có tối đa 4 góc vậy 4 hình vuông có tối đa 20 góc. S

2.1 hình vuông có tối đa 4 góc vậy 4 hình vuông có tối đa 16 góc. Đ

3. 1 hình vuông có tối thiểu 4 góc vậy 4 hình vuông có tối thiểu 16 góc. Đ

4.1 hình vuông có tối thiểu 1 góc vậy 4 hình vuông có tối thiểu 16 góc. S

Nhiêu đó hết tài năng rồi, mình mới lớp 3 thôi.

 

 

1) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-2;2\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x-1}{x+2}-\dfrac{9}{x^2-4}=\dfrac{-3}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{9}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

Suy ra: \(x^2-3x+2-9=-3x-6\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-7+3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\x=-1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;-1}

2)

Sửa đề: \(\dfrac{3x-3}{x^2-9}-\dfrac{1}{x-3}=\dfrac{x+1}{x+3}\)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{3x-3}{x^2-9}-\dfrac{1}{x-3}=\dfrac{x+1}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

Suy ra: \(3x-3-x-3=x^2-3x+x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=2x-6\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3-2x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\x=3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1}

1 tháng 3 2021

`1)(x-1)/(x+2)-9/(x^2-4)=-3/(x-2)(x ne 2)`

`<=>x^2-3x+2-9=-3x-6`

`<=>x^2-1=0`

`<=>x=+-1`

 

1: =>x^2+4x-21=0

=>(x+7)(x-3)=0

=>x=3 hoặc x=-7

2: =>(2x-5-4)(2x-5+4)=0

=>(2x-9)(2x-1)=0

=>x=9/2 hoặc x=1/2

3: =>x^3-9x^2+27x-27-x^3+27+9(x^2+2x+1)=15

=>-9x^2+27x+9x^2+18x+9=15

=>18x=15-9-27=-21

=>x=-7/6

6: =>4x^2+4x+1-4x^2-16x-16=9

=>-12x-15=9

=>-12x=24

=>x=-2

7: =>x^2+6x+9-x^2-4x+32=1

=>2x+41=1

=>2x=-40

=>x=-20

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{9}=\dfrac{6}{18}+\dfrac{10}{18}=\dfrac{16}{18}=\dfrac{8}{9}\)

\(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{9}{63}-\dfrac{7}{63}=\dfrac{2}{63}\)

\(3:\dfrac{5}{9}=3.\dfrac{9}{5}=\dfrac{27}{5}\)

\(3.\dfrac{5}{9}=\dfrac{15}{9}=\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{1}{9}.\dfrac{9}{3}=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{7}=\dfrac{7}{3}\)

\(9+\dfrac{9}{3}=9+3=12\)

\(4-\dfrac{2}{4}=4-\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\)

23 tháng 8 2023

\(\dfrac{1}{3}\) \(+\) \(\dfrac{5}{9}\) \(=\) \(\dfrac{3}{9}\) \(+\) \(\dfrac{5}{9}\) \(=\) \(\dfrac{3+5}{9}\) \(=\) \(\dfrac{8}{9}\)

\(\dfrac{1}{7}\) \(-\) \(\dfrac{1}{9}\) \(=\) \(\dfrac{9}{63}\) \(-\) \(\dfrac{7}{63}\) \(=\) \(\dfrac{9-7}{63}\) \(=\) \(\dfrac{2}{63}\)

\(\dfrac{1}{9}\) \(\times\) \(\dfrac{9}{3}\) \(=\) \(\dfrac{1\times9}{9\times3}\) \(=\) \(\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{3}\) \(\div\) \(\dfrac{1}{7}\) \(=\) \(\dfrac{1}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{7}{1}\) \(=\) \(\dfrac{1\times7}{3\times1}\) \(=\) \(\dfrac{7}{3}\)

\(3\) \(\div\) \(\dfrac{5}{9}\) \(=\) \(\dfrac{3}{1}\) \(\div\)  \(\dfrac{5}{9}\) \(=\dfrac{3}{1}\times\dfrac{9}{5}=\dfrac{3\times9}{1\times5}=\dfrac{27}{5}\)

\(3\times\dfrac{5}{9}=\dfrac{3}{1}\times\dfrac{5}{9}=\dfrac{3\times5}{1\times9}=\dfrac{5}{3}\)

\(9+\dfrac{9}{3}=\dfrac{9}{1}+\dfrac{9}{3}=\dfrac{27}{3}+\dfrac{9}{3}=\dfrac{27+9}{3}=\dfrac{36}{3}=12\)

\(4\) \(-\dfrac{2}{4}=\dfrac{4}{1}-\dfrac{2}{4}=\dfrac{16}{4}-\dfrac{2}{4}=\dfrac{14}{4}=\dfrac{7}{2}\)

2 tháng 3 2021

1) `x^2+4-2(x-1)=(x-2)^2`

`<=>x^2+4-2x+2=x^2-4x+4`

`<=>-2x+2=-4x`

`<=>2x=-2`

`<=>x=-1`

.

2) ĐKXĐ: `x \ne \pm 3`

`(x+3)/(x-3)-(x-1)/(x+3)=(x^2+4x+6)/(x^2-9)`

`<=>(x+3)^2-(x-1)(x-3)=x^2+4x+6`

`<=>x^2+6x+9-x^2+4x-3=x^2+4x+6`

`<=>10x+6=x^2+4x+6`

`<=>x^2-6x=0`

`<=>x(x-6)=0`

`<=>x=0;x=6`

.

3) ĐKXĐ: `x \ne \pm 3`

`(3x-3)/(x^2-9) -1/(x-3 )= (x+1)/(x+3)`

`<=>(3x-3)-(x+3)=(x+1)(x-3)`

`<=> 2x-6=x^2-2x-3`

`<=>x^2-4x+3=0`

`<=>x^2-x-3x+3=0`

`<=>x(x-1)-3(x-1)=0`

`<=>(x-3)(x-1)=0`

`<=> x=3;x=1`

Vậy...

14 tháng 11 2018

Ta có \(x1-\frac{1}{9}=x2-\frac{2}{8}=...=x9-\frac{9}{1}\)

\(=\frac{x1-1}{9}=\frac{x2-2}{8}=\frac{x3-3}{7}=...=\frac{x9-9}{1}\)

\(\frac{x1-1+x2-2+x3-3+...+x9-9}{9+8+7+...+1}\)

\(=\frac{\left(x1+x2+x3+...+x9\right)-\left(1+2+3+...+9\right)}{9+8+7+....+1}\)

=\(\frac{90-45}{45}=\frac{45}{45}=1\)

=> \(\hept{\begin{cases}\begin{cases}x1=10\\x2=10\end{cases}\\.....\\x9=10\end{cases}}\)

23 tháng 4 2021

Đáp án:ta có :

X1-1/9=X2-2/8=X3-3/7=......X9-9/1

Áp dụn t/c dãy tỉ số bằng nhau

⇒(X1 +X2+X3+........X9)-(1+2+3+...+9)/1=2+3+...+9

=90-45/45=1

⇒X1=X2=X3=X4=..=X9=10

28 tháng 7 2015

     (1+2+3+4+5+6+7+8+9)x(1+2+3+4+5+6+7+8+9)x...x(1+2+3+4+5+6+7+8+9)

=     45    x       45       x        ...       x           45

=                           ...................5            ( tích của các số tận cùng là 5 thì vẫn là 5)

Vậy chữ số tận cùng của tích trên là 5

********************** cho đúng nha********************

27 tháng 2 2016

Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99] 

Khoảng cách của từng số hạng là 3

Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)

Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3