K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2018

Phuong thuc bieu dat bieu cam gian tiep

7 tháng 6 2021

THAM KHẢO

a) Bài văn này biểu đạt tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương An Giang yêu dấu. Có thể đặt nhan đề cho bài văn là: Tình quê hương

Đề văn: Quê hương trong trái tim của em

b) Dàn ý của bài văn theo bố cục ba phần:

– Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang.

– Thân bài: Những biểu hiện tình yêu quê hương của tác giả:

+ Những kỉ niệm tuổi thơ.

+ Tình yêu quê hương trong chiến đấu và tình yêu đối với những người con anh hùng của quê hương.

– Kết bài: Tình yêu quê hương trong suy nghĩ và cảm nhận của người con xa quê (khi đã trưởng thành).

c) Phương thức biểu cảm của bài văn: Bài văn thể hiện những cảm xúc với quê hương bằng những câu văn biểu cảm trực tiếp, rất giàu cảm xúc và dung dị.

bài đó trang bao nhiêu vậy bạnnhonhung

14 tháng 5 2017

1. Đoạn 1

a) Mở đầu: Vào mùa xuân năm ấy, người ta tổ chức một đêm dạ hội thật tưng bừng đủ các trò chơi và các trò xiếc đẹp mắt. Va – li- a được bố mẹ cho đi dự dạ hội

b) Diễn biến: Chương trình đêm dạ hội thật phong phú nhưng Va-li-a thích nhất là tiết mục " Cô gái phi ngựa đánh đàn". Em rất cảm phục lòng dũng cảm và sự tài ba của cô gái. Ngựa tung vó phi nước đại. Thế mà, cô gái vẫn ngồi vững vàng trên lưng ngựa, lại cầm cây đàn dạo một bản nhạc trông thật điệu nghệ

c) Kết thúc: Từ đó lúc nào trong trí óc non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa đánh đàn. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô gái phi ngựa và chơi những bản đàn rộn rã.

2. Đoạn 2

a) Mở đầu: Rồi một hôm rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề

b) Diễn biến : Thấy Va-li-a quá đam mê nghề xiếc, bố mẹ cũng đồng ý viết đơn cho em vào học. Giám đốc rạp xiếc cũng tán thành nhận Va-li-a vào học. Em không ngờ ước mơ của mình bước đầu lại thuận lợi như thế.

Em đến rạp xiếc trong một trạng thái phấn khởi. Em được ông giám đốc giao cho nhiệm vụ quét chuồng ngựa. Lúc đầu cô bé rất ngạc nhiên nhưng rồi cũng nhận lời và hứa sẽ làm tốt công việc được giao

c) Kết thúc : Bác giám đốc gật đầu cười bảo em :

Công việc của diễn viên phi ngựa đánh đàn bắt đầu như thế này đấy cháu ạ.Cái tháp cao nào cũng phải xây từ mặt đất lên.

3. Đoạn 3

a) Mở đầu : Thế là Va-li-a trở thành diễn viên xiếc tương lai bắt đầu từ giờ phút đó.

b) Diễn biến : Những ngày đầu, Va-li-a rất bỡ ngỡ. Có lúc em nản chí. Nhưng cứ nhớ đến hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, em lại thấy phấn chấn lên.

c) Kết thúc : Va-li-a làm hết mình. Chuồng ngựa lúc nào cũng sạch sẽ gòn gàng thoáng mát. Em không hề nà bất cứ chuyện gì. Dần dần, em đã làm quen với công việc của mình, quen với chú ngựa trong suốt thời gian học.

4. Đoạn 4

a) Mở đầu : Bằng sự cố gắng nỗ lực của mình cộng với sự đam mê nghề xiếc. Va-li-a đã trở thành một diễn viên xiếc thực sự, được giám đốc rạp xiếc đánh giá cao và khán giả rất ái mộ

b) Diễn biến : Cứ mỗi lần Va-li-a bước ra sàn diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên. Chỉ trong nháy mắt, cô đã đứng trên lưng ngựa, tay ôm đàn vĩ cầm. Ngựa tung vó, tiếng đàn bỗng cất lên. Vẻ thán phục lộ rõ trên gương mặt khán giả

c) Kết thúc : Từ một ước mơ nhỏ nhoi và sự yêu thích đam mê, Va-li-a đã trở thành một diễn viên chính như em hằng mong ước

30 tháng 10 2016
a) Bài văn này biểu đạt tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương An Giang yêu dấu. Có thể đặt nhan đề cho bài văn là: An Giang trong trái tim tôi. b) Dàn ý của bài văn:- Mở bài: Giới thiều tình yêu quê hương An Giang.- Thân bài: Những biểu hiện tình yêu quê hương của tác giả:+ Những kỉ niệm tuổi thơ.+ Tình yêu quê hương trong chiến đấu và tình yêu đối với những người con anh hùng của quê hương.- Kết bài: Tình yêu quê hương trong suy nghĩ và cảm nhận của người con xa quê (khi đã trưởng thành). c) Bài văn thể hiện những cảm xúc với quê hương bằng những câu văn biểu cảm trực tiếp, rất giàu cảm xúc và dung dị.  
17 tháng 10 2017

lên google mà tra có đấy

17 tháng 10 2017

Bạn kiếm trên mạng chọn lọc ra những bai văn hay rồi suy nghĩ ra những cau tựa tựa 

4 tháng 2 2019

- Mở đầu: Mùa hè năm ấy Va-Li-a tròn một tuổi. Một hôm, em được cha mẹ đưa đi xem xiếc.

- Diễn biến: Chương trình xiếc hôm ấy tiết mục nào cũng hay nhưng Va-li-a thích nhất tiết mục cô gái cưỡi ngựa đánh đàn. Nhìn cô gái phi ngựa thật dũng cảm, cô không nắm dây cương ngựa mà một tay ôm cây đàn, tay kia gảy lên những bản nhạc vui tươi, rộn rã. Tiếng đàn mới hấp dẫn lòng người làm sao, chú ngựa như cũng thấu hiểu tiếng đàn, chú chạy nhịp nhàng theo điệu nhạc.

Đoạn 2 :

- Diễn biến : Sáng hôm ấy, Va-li-a cùng cha đi đến rạp xiếc gặp bác giám đốc. Sau khi trình bày ý kiến của mình. Bác giám đốc nhìn em cười trìu mến rồi dẫn em đến chuồng ngựa. Ở đó, có một chú ngựa bạch tuyệt đẹp. Bác chỉ con ngựa rồi bảo "Từ nay trở đi, công việc của cháu sẽ là chăm sóc chú ngựa bạch này, cho ngựa ăn uống và quét dọn chuồng cho sạch sẽ." Va-li-a rất ngạc nhiên, em nhìn bác giám đốc như muốn hỏi điều gì đó, nhưng sau vài giây nghĩ ngợi em cầm lấy chổi và bắt đầu quét.

Đoạn 3 :

-Mở đầu : Thế là từ hôm đó, ngày nào Va-li-a cũng đến làm việc chăm chỉ trong từng chuồng ngựa.

-Kết thúc : Cuối cùng, em quen dần với công việc và trở nên thân thiết với chú ngựa, bạn diễn tương lai của mình.

Đoạn 4 :

-Mở đầu: Thế rồi cái ngày Va-li-a mong ước cũng đã đến : Em trở thành diễn viên xiếc thực thụ và được biểu diễn ở những sàn diễn lớn.

-Kết thúc: Tiết mục kết thúc, Va-li-a xuống ngựa cúi chào khán giả giữa những tràng pháo tay giòn giã với một nụ cười hạnh phúc. Vậy là ước mơ từ thủa bé của cô đã trở thành hiện thực