K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hình ở đâu vậy bạn?

16 tháng 10 2019

đáp án của bn ngọc chính xác đấy

25 tháng 9 2021

a) Ta có: \(\alpha+\widehat{ABm}=\alpha+180^0-\alpha=180^0\)

Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía

=> Ax//Bm

b) Trên tia đối Bm kẻ Bn

=> Bn//Ax

\(\Rightarrow\alpha=\widehat{ABn}\)(so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{CBn}=\widehat{ABC}-\widehat{ABn}=\alpha+\beta-\alpha=\beta\)

\(\Rightarrow\widehat{CBn}=\widehat{BCy}=\beta\)

Mà 2 góc này là 2 góc so le trong

=> Cy//Bm

25 tháng 9 2021

cảm ơn bạn nhé.Bạn trả lời giúp mình những câu khác trong phần câu hỏi của mình mình sẽ tick đúng cho bạn nhaaaa

21 tháng 7 2021

Bạn ơi cho hình vẽ có Ax||Cy r thì CM làm j nx

14 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Kẻ Bz // Ax và Cy’ là tia đối của tia Cy

Ta có: ∠A +∠(B2 ) =180o

(2 góc trong cùng phía) (1)

Theo giả thiết ta có: ∠A +∠B + ∠C =360o (gt)

Hay ∠A +∠(B2 ) +∠(BCy) =360o (2)

Từ (1)và (2)suy ra :

∠(B1) + ∠BCy = 180o (3)

Lại có: ∠(C1 ) + ∠BCy =180o (hai góc kề bù) (4)

Từ (3) và (4) suy ra: ∠(B1 ) =∠(C1 )

Suy ra: Cy’ // Bz (vì có cặp góc so le trong bằng nhau)

Hay Cy // Bz mà Bz // Ax suy ra : Ax // Cy

17 tháng 12 2023

Qua B kẻ tia Bz//Ax(Bz và Ax nằm khác phía so với đường thẳng AB)

Ta có: Bz//Ax

=>\(\widehat{zBA}=\widehat{xAB}\)

Ta có: \(\widehat{zBA}+\widehat{zBC}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{xAB}+\widehat{yCB}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{zBA}=\widehat{xAB}\)

nên \(\widehat{zBC}=\widehat{yCB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên Bz//Cy

mà Ax//Bz

nên Ax//Cy

20 tháng 2 2018

Kẻ tia Bz // Ax và Cy’ là tia đối của tia Cy.

Ta có: ∠(B2 ) +∠(xAB) =180o

(hai góc trong cùng phía)

Mà ∠(xAB) =140o(gt)

Suy ra: ∠(B2 ) =180-∠(xAB) =180o-140o=40o

Mà: ∠(B1 ) +∠(B2 ) =∠(ABC)

Suy ra ∠(B1 ) =∠(ABC) -(B2 ) =70o-40o=30o (1)

∠(yCB) +∠(BCy') =180o(2 góc kề bù)

∠BCy'=180o-∠(yCB) =180o-150o=30o (2)

Từ (1) và (2) ta có: ∠(B1 ) =∠(BCy')

Suy ra: Cy’ // Bz ( vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Hay Cy // Bz mà Bz // Ax suy ra Ax // Cy