K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2 bạn vào link này nhé:

https://olm.vn/hoi-dap/question/649323.html

Chúc bạn học tốt.

Inboxtion!!!

30 tháng 1 2020

vào link dưới đây:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/63073899634.html

Bài 1: tìm 3 số a, b, c biết a-b+c= 50, a và b tỉ lệ thuận với 2 và 3, c tỉ lệ nghịch với 4 và 3Bài 2: tìm 3 số a, b, c biết 2a+3b-4c= 100, a và b tỉ lệ nghịch với 3 và 2, b và c tỉ lệ nghịch với 3 và 2Bài 3: cho tam giác ABC vuông tại A, góc B= 45o. Vẽ tia phân giác AD. Trên tia đối của tia AD lấy điểm E sao cho AE=BC. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho CF=AB. Chứng minh: BE=BF, BE vuông góc BFBài...
Đọc tiếp

Bài 1: tìm 3 số a, b, c biết a-b+c= 50, a và b tỉ lệ thuận với 2 và 3, c tỉ lệ nghịch với 4 và 3

Bài 2: tìm 3 số a, b, c biết 2a+3b-4c= 100, a và b tỉ lệ nghịch với 3 và 2, b và c tỉ lệ nghịch với 3 và 2

Bài 3: cho tam giác ABC vuông tại A, góc B= 45o. Vẽ tia phân giác AD. Trên tia đối của tia AD lấy điểm E sao cho AE=BC. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho CF=AB. Chứng minh: BE=BF, BE vuông góc BF

Bài 4: Cho đoạn thẳng AB và điểm O là trung điểm của đoạn thẳng đó. Trên nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB, kẻ 2 tia Ax, By sao cho Ax song song với By. Trên tia Ax lấy điểm C và E( E nằm giữa A và C), trên tia By lấy điểm D và F sao cho BD=AC, BF=AC. Chứng minh:

a) 3 điểm C, O, D thẳng hàng và E, O, F thẳng hàng

b) DE= CF và DE song song CF

 

0
24 tháng 2 2020

A B C O M' M N N'

a) +) Xét \(\Delta\)AM'B và \(\Delta\)BNA  có;

^M'AB = ^NBA = 90o 

AB chung

AM' = BN  ( = AC)

=> \(\Delta\)AM'B = \(\Delta\)BNA  

=> AN = BM'

+) Vì AM' = ABN ; AM = BN' ( = BC )

=> AM = BN'

^MAB = ^N'BA = 90o 

=> \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)BN'A 

=> AN' = BM 

+) Xét \(\Delta\)AMC và \(\Delta\)BCN có:
AM = BC 

BN = AC 

^MAC = ^CBN ( = 90o )

=> \(\Delta\)AMC = \(\Delta\)BCN 

=> MC = NC 

b)  \(\Delta\)AM'B = \(\Delta\)BNA   ( chứng minh ở a)

=> ^M'BA = ^NAB mà  hai góc này ở vị trí so le trong 

=> AN // BM'

\(\Delta\)AMB = \(\Delta\)BN'A 

=> ^MBA = ^N'AB mà hai góc này ở vị trí so le trong 

=> MB // AN'

c) Gọi O là trung điểm của AB 

Xét \(\Delta\)OAM và \(\Delta\)OBN' có:

OA = OB 

^OAM = ^OBN' 

AM  = BN' 

=> \(\Delta\)OAM = \(\Delta\)OBN'  => ^AOM = ^BON'  mà ^AOM + ^MOB = 180o => ^BON' + ^MOB = 180o => MON' = 180o 

=> M; O; N' thẳng hàng (1)

Tương tự chứng minh được:

\(\Delta\)OAM' = \(\Delta\)OBN 

=> M'; O; N thẳng hàng (2)

Từ (1); (2) => MN' và M'N cắt nhau tại điểm O là trung điểm của AB

4 tháng 3 2021

Làm sao Nguyễn Linh Chi vẽ được hình như vậy chia sẻ liên kết cho mk vs ạ!

28 tháng 10 2023

a: Xét ΔDAC vuông tại A và ΔCBE vuông tại B có

DA=CB

AC=BE

Do đó: ΔDAC=ΔCBE

b: ΔDAC=ΔCBE

=>\(\widehat{DCA}=\widehat{CEB}\)

=>\(\widehat{DCA}+\widehat{ECB}=90^0\)

\(\widehat{DCA}+\widehat{DCE}+\widehat{BCE}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{DCE}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{DCE}=90^0\)

=>CD\(\perp\)CE

1: Xét tứ giác ACBD có

AC//BD

AC=BD

=>ACBD là hbh

=>O là trung điểm chung của AB và CD

2: Xét tứ giác AEBF có

AF//BE

AF=BE

=>AEBF là hbh

=>O là trung điểm của EF