cho B =1x3x5x...x2017x2019 hỏi trong các số 2B - 1,2B , 2B + 1 số nào là số chính phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 1\(\times\)2\(\times\)3\(\times\)...\(\times\)2019\(\times\)2020 - 1\(\times\)3\(\times\)5\(\times\)...\(\times\)2017\(\times\)2019
Đặt B = 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\)...\(\times\)2019\(\times\)2020
B = 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\)...\(\times\)2019 \(\times\)202 \(\times\) 10
B = \(\overline{..0}\)
Đặt C = 1 \(\times\) 3 \(\times\) 5 \(\times\)...\(\times\)2017\(\times\)2019
Vì C là tích của các số lẻ với thừa số 5 nên C có tận cùng là 5
C = \(\overline{..5}\)
A = B - C = \(\overline{..0}\) - \(\overline{..5}\) = \(\overline{..5}\)
Vậy chữ số tận cùng của biểu thức:
A = 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\)...\(\times\) 2019 \(\times\) 2020 - 1 \(\times\) 3 \(\times\) 5 \(\times\)...\(\times\)2017\(\times\)2019 là chữ số 5
Đáp số: 5
` @ L I N H `
A = 1××2××3××...××2019××2020 - 1××3××5××...××2017××2019
Đặt B = 1 ×× 2 ×× 3 ××...××2019××2020
B = 1 ×× 2 ×× 3 ××...××2019 ××202 ×× 10
B = ..0‾..0
Đặt C = 1 ×× 3 ×× 5 ××...××2017××2019
Vì C là tích của các số lẻ với thừa số 5 nên C có tận cùng là 5
C = ..5‾..5
A = B - C = ..0‾..0 - ..5‾..5 = ..5‾..5
Vậy chữ số tận cùng của biểu thức:
A = 1 ×× 2 ×× 3 ××...×× 2019 ×× 2020 - 1 ×× 3 ×× 5 ××...××2017××2019 là chữ số 5
Đáp số: 5
giả sử 2a+b chia hết cho 3 thì 2 số kia chia 3 dư 1 vì nó là scp
nên 2b+c-2c-a = 2b-a-c chia hết cho 3
lại trừ đi 2a+b thì được b-c-3a chia hết cho 3 suy ra b-c chia hết cho 3
tương tự ta có c-a và a-b chia hết cho 3
cậu phân tích p ra sẽ triệt tiêu hết a^3, b^3 , c^3 và còn lại -3ab(a-b)-3bc(b-c)-3ca(c-a) = -3(a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 81
Ta có: \(2a^2+a=3b^2+b\Rightarrow2a^2-2b^2+a-b=b^2\)
\(\Rightarrow2\left(a-b\right)\left(a+b\right)+\left(a-b\right)=b^2\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(2a+2b+1\right)=b^2\left(1\right)\)
Đặt \(ƯCLN\left(a-b;2a+2b+1\right)=d\) suy ra:
\(\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)⋮d\\2a+2b+1⋮d\end{cases}}\) \(\Rightarrow b^2=\left(a-b\right)\left(2a+2b+1\right)⋮d^2\)
\(\Rightarrow b⋮d\). Lại có:
\(2\left(a-b\right)-\left(2a+2b+1\right)⋮d\Rightarrow-4b-1⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\Leftrightarrow a-b\) và \(2a+2b+1\) là hai số nguyên tố cùng nhau \(\left(2\right)\)
Kết hợp \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra:
\(a-b\) và \(2a+2b+1\) là các số chính phương (Đpcm)