Cho : \(B=n^2+n+2019\)
Tìm số dư của B khi chia cho 2
lm nhanh + đúng = 3 tik ( 6 điểm hđ )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=n\left(n+1\right)+2019\)
Vì nvà n+1 là hai số liên tiếp
nên n(n+1) chia hết cho 2
=>B chia 2 dư 1
Bài 1: 5a+7b chia hết cho 13
=> 35a+49b chia hết cho 13
=> 5(7a+2b)+39b chia hết cho 13
Do 39b chia hết cho 13
=> 5(7a+2b) chia hết cho 13
Mà 5 vs 13 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> 7a+2b chia hết cho 13. (đpcm)
Bài 2:
Xét n=3 thì 1!+2!+3!=9-là SCP (chọn)
Xét n=4 thì 1!+2!+3!+4!=33 ko là SCP (loại)
Nếu n>=5 thì n! sẽ có tận cùng là 0
=> 1!+2!+3!+4!+....+n! vs n>=5 thì sẽ có tận cùng là 3 do 1!+2!+3!+4! tận cùng =3
Mà 1 số chính phương ko thể chia 5 dư 3 (1 SỐ CHÍNH PHƯƠNG CHIA 5 DƯ 0;1;4- tính chất)
=> Với mọi n>=5 đều loại
vậy n=3.
Bài 3:
Do 26^3 có 2 chữ số tận cùng là 76
26^5 có 2 chữ số tận cùng là 76
26^7 có 2 chữ sốtận cùng là 76
Vậy ta suy ra là 26 mũ lẻ sẽ tận cùng =76
Vậy 26^2019 có 2 chữ số tận cùng là 76.
a) D = 9 + 9² + 9³ + ... + 9²⁰²⁰
9D = 9² + 9³ + 9⁴ + ... + 9²⁰²¹
8D = 9D - D
= (9² + 9³ + 9⁴ + ... + 9²⁰²¹) - (9 + 9² + 9³ + ... + 9²⁰²⁰)
= 9²⁰²¹ - 9
D = (9²⁰²¹ - 9) : 8
b) Điều kiện: n ∈ ℕ và n ≠ 1
Do 125 chia n dư 5 nên n là ước của 125 - 5 = 120
Do 85 chia n dư 1 nên n là ước của 85 - 1 = 84
⇒ n ∈ ƯC(120; 84)
Ta có:
120 = 2³.3.5
84 = 2².3.7
⇒ ƯCLN(120; 84) = 2².3 = 12
⇒ n ∈ ƯC(120; 84) = Ư(12) = {2; 3; 4; 6; 12}
Vậy n ∈ {2; 3; 4; 6; 12}
n chia 3;4;5;6 dư lần lượt là 1;2;3;4
=> n + 2 chia hết cho 3;4;5;6
3 = 3 ; 4 = 22 ; 5 = 5 ; 6 = 2.3
=> BCNN(3;4;5;6) = 22.3.5 = 60
=> U(60) = {0;60;120;180;.....}
=> n \(\in\) {58 ; 118 ; ........ }
ta có B=n2+n+2019
=>B=n(n+1)+2019
Mà n và n+1 là 2 số nguyên liên tiếp
=>Sẽ có 1 số chia hết cho 2 (1)
=>Số còn lại chia cho 2 dư 1
Mà 2019 chia cho 2 dư 1
=>Số còn lại +2019 chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) => n2+n+2019 chia hết cho 2
=>B chia hết cho 2
B = n2 + n + 2019
= n ( n + 1 ) + 2019
Xét n ( n + 1 )
với n lẻ
=> n + 1 chẵn => n + 1 chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) chia hết cho 2
với n chẵn
=> n chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) chia hết cho 2
vậy ta luôn có n ( n + 1 ) chia hết cho 2 với mọi n
Mà 2018 chia hết cho 2
=> n ( n + 1 ) + 2018 chia hết cho 2 ( 2 số chia hết cho 2 thì tổng của chúng chia hết cho 2 )
=> n ( n + 1 ) + 2018 + 1 chia 2 dư 1
=> n2 + n + 2019 chia 2 dư 1
Vậy B chia 2 dư 1