K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2015

A= -(3x2-4x+2015) 

mak 3x2-4x+2015= \(\sqrt{3^2}-\sqrt{3}.\frac{2}{\sqrt{3}}.2+\frac{4}{3}+2015-\frac{4}{3}\)

TỚi đây ta có hằng đẳng thức = > giá trị của biểu thức \(3x^2-4x+2015\ge\frac{6041}{3}\)

=> \(A\le-\frac{6041}{3}\)

C=(2x-1)(x-1)(2x^2-3x-1)+2017

=(2x^2-3x+1)(2x^2-3x-1)+2017

=(2x^2-3x)^2-1+2017

=(2x^2-3x)^2+2016>=2016

Dấu = xảy ra khi 2x^2-3x=0

=>x=0 hoặc x=3/2

D=(x-1)(x-6)(x-3)(x-4)+10

=(x^2-7x+6)(x^2-7x+12)+10

=(x^2-7x)^2+18*(x^2-7x)+72+10

=(x^2-7x+9)^2+1>=1

Dấu = xảy ra khi x^2-7x+9=0

=>\(x=\dfrac{7\pm\sqrt{13}}{2}\)

a: \(=6x^3-10x^2+6x\)

b: \(=-2x^4-10x^3+6x^2\)

c: \(=-x^5+2x^3-\dfrac{3}{2}x^2\)

d: \(=2x^3+10x^2-8x-x^2-5x+4=2x^3+9x^2-13x+4\)

19 22 25 28 5(3x + 2) – 4(2x +3) x*(1 + 2x4(1 + x) – 3(2x-5) 4x8(6) - X) 23/ ... 2x” – 4x + 3x – 6 = 2x” – X-6 (b) (x-3) = (x-3)(x-3) (c) (2x+y)(2x–y) = x* = x* – 3x ... (x - 6)” 7 (3x + 5)(x-6) 8 (8x + 2)(3x + 4) (4x – 1)(2x – 3) 10 (2x +5)* 11 (8x – 3)(2x + ... 27 (4x + 3y)(x + y) 28 (2x + 5)(5x – 2) (4x – 3y)(4x + y) 30 (7x + 2y)(3x + 4y) 24/ ...

21 tháng 12 2019

\(a)=3x\cdot\left(2x-7-4x+5\right)=3x\cdot\left(-2x-2\right)=3x\cdot\left[-2\cdot\left(x+1\right)\right]\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5 2021

Lời giải:

1.

$4x+9=0$

$4x=-9$

$x=\frac{-9}{4}$
2.

$-5x+6=0$

$-5x=-6$

$x=\frac{6}{5}$

3.

$x^2-1=0$

$x^2=1=1^2=(-1)^2$

$x=\pm 1$

4.

$x^2-9=0$

$x^2=9=3^2=(-3)^2$

$x=\pm 3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5 2021

5.

$x^2-x=0$

$x(x-1)=0$

$x=0$ hoặc $x-1=0$

$x=0$ hoặc $x=1$

6.

$x^2-2x=0$

$x(x-2)=0$

$x=0$ hoặc $x-2=0$

$x=0$ hoặc $x=2$

7.

$x^2-3x=0$

$x(x-3)=0$

$x=0$ hoặc $x-3=0$ 

$x=0$ hoặc $x=3$

8.

$3x^2-4x=0$

$x(3x-4)=0$

$x=0$ hoặc $3x-4=0$

$x=0$ hoặc $x=\frac{4}{3}$

25 tháng 3 2020

Bài 1:

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

<=> 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

<=> 3x = 2 hoặc 4x = -5

<=> x = 2/3 hoặc x = -5/4

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

<=> 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

<=> 2,3x = 6,9 hoặc 0,1x = -2

<=> x = 3 hoặc x = -20

c) (4x + 2)(x^2 + 1) = 0

<=> 4x + 2 = 0 hoặc x^2 + 1 # 0

<=> 4x = -2

<=> x = -2/4 = -1/2

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

<=> 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

<=> 2x = -7 hoặc x = 5 hoặc 5x = -1

<=> x = -7/2 hoặc x = 5 hoặc x = -1/5

13 tháng 12 2020

bài 2:

a, (3x+2)(x^2-1)=(9x^2-4)(x+1)

(3x+2)(x-1)(x+1)=(3x-2)(3x+2)(x+1)

(3x+2)(x-1)(x+1)-(3x-2)(3x+2)(x+1)=0

(3x+2)(x+1)(1-2x)=0

b, x(x+3)(x-3)-(x-2)(x^2-2x+4)=0

x(x^2-9)-(x^3+8)=0

x^3-9x-x^3-8=0

-9x-8=0

tự tìm x nha

31 tháng 1 2023

\(a,2\left(x-5\right)=2\left(2x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-10-4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=4\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

\(-3x^2-7=0\Leftrightarrow x^2=-\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow\) pt vô nghiệm

Vậy 2 pt ko tương đương

\(b,\dfrac{2x-3}{5}-\dfrac{7x-2}{4}=3\)

\(\Leftrightarrow4\left(2x-3\right)-5\left(7x-2\right)-3.20=0\)

\(\Leftrightarrow8x-12-35x+10-60=0\)

\(\Leftrightarrow-27x=62\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{62}{27}\)

\(x^2-4x-4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy 2 pt ko tương đương

31 tháng 1 2023

có `-2x` đằng sau kìa chị 

Bài 1: Thực hiện phép tính:a) x(3x2 – 2x + 5)                  b) 1/3 x2 y2 (6x + 2/3x2 – y)c) ( 1/3x + 2)(3x – 6)             d) ( 1/3x + 2)(3x – 6)e) (x2 – 3x + 1)(2x – 5)          f) ( 1/2x + 3)(2x2 – 4x + 6)Bài 2: Tìm x, biết:a) 3(2x – 3) + 2(2 – x) = –3                        b) x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 13c) 5x(x – 1) – (x + 2)(5x – 7) = 6                d) 3x(2x + 3) – (2x + 5)(3x – 2) = 8Bài 3: Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) x(3x2 – 2x + 5)                  b) 1/3 x2 y2 (6x + 2/3x2 – y)

c) ( 1/3x + 2)(3x – 6)             d) ( 1/3x + 2)(3x – 6)

e) (x2 – 3x + 1)(2x – 5)          f) ( 1/2x + 3)(2x2 – 4x + 6)

Bài 2: Tìm x, biết:

a) 3(2x – 3) + 2(2 – x) = –3                        b) x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 13

c) 5x(x – 1) – (x + 2)(5x – 7) = 6                d) 3x(2x + 3) – (2x + 5)(3x – 2) = 8

Bài 3: Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: a) A = x(2x + 1) – x2 (x + 2) + x3 – x + 3     

b) B = (2x + 11)(3x – 5) – (2x + 3)(3x + 7) + 5 

Bài 4: Tính giá trị của biểu thức

a) A = 2x( 1/2x2 + y) – x(x2 + y) + xy(x3 – 1) tại x = 10; y = – 1 10

b) B = 3x2 (x2 – 5) + x(–3x3 + 4x) + 6x2 tại x = –5

3
17 tháng 9 2021

\(1,\\ a,=3x^3-2x^2+5x\\ b,=2x^3y^2+\dfrac{2}{9}x^4y^2-\dfrac{1}{3}x^2y^3\\ c,=x^2-2x+6x-12=x^2+4x-12\\ 2,\\ a,\Rightarrow6x-9+4-2x=-3\\ \Rightarrow4x=2\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ b,\Rightarrow5x-2x^2+2x^2-2x=13\\ \Rightarrow3x=13\Rightarrow x=\dfrac{13}{3}\\ c,\Rightarrow5x^2-5x-5x^2+7x-10x+14=6\\ \Rightarrow-8x=-8\Rightarrow x=1\\ d,\Rightarrow6x^2+9x-6x^2+4x-15x+10=8\\ \Rightarrow-2x=-2\Rightarrow x=1\)

 

17 tháng 9 2021

\(3,\\ A=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3=3\\ B=6x^2-10x+33x-55-6x^2-14x-9x-21=-76\)