Một lò xo có chiều dài ban dầu là 20 cm. Khi tác dụng việc lò xo 1 lực F1 =5N thì lò xo có độ dài 22 cm. Hỏi để lò xo có độ dài 25cm cần phải tác dụng 1 lực F2 có cường độ bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật.
Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)
Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500N
c. Độ biến dạng của lò xo: △l = l - l0 = 36 - 30 = 6 (cm)
d. Nếu treo thêm vật nặng m2=m1 thì độ biến dạng của lò xo khi đó gấp 2 lần độ biến dạng ban đầu vì m2 = m1 => m1.2
a) Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật.
Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)
Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500 (N)
Độ dãn của lò xo khi tác dụng lực 4N:
\(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{4}{100}=0,04m=4cm\)
Chiều dài tự nhiên của lò xo:
\(l=l_0+\Delta l\Rightarrow l_0=l-\Delta l=22-4=18cm=0,18m\)
Lò xo dài 25cm thì độ dãn lò xo lúc này:
\(\Delta l'=25-18=7cm=0,07m\)
Lực đàn hồi:
\(F_{đh}'=k\cdot\Delta l'=100\cdot0,07=7N\)
\(F_{đh}=k\cdot\Delta l=k\cdot\left|l_0-l\right|=450\cdot\left|0,2-0,16\right|=18\left(N\right)\)
F 1 = k( l 1 – l 0 )
F 2 = k( l 2 – l 0 )
⇒ l 0 = 14(cm)
k = F 1 /( l 1 - l 0 ) = 1,8/3. 10 - 2 = 60(N/m)
(Thư lm theo ý kiến riêng nha)
Độ dài biến dạng của lò xo sau khi tác dụng lực F1:
\(22-20=2\left(cm\right)\)
Độ dài cần biến dạng của lò so khi dùng lực F2:
\(25-20=5\left(cm\right)\)
(phần tóm tắt, bn tham khảo thôi đừng ghi vào)
\(2cm\leftarrow5N\) (GT: tác dụng 5N thì dãn thêm 2cm)
\(5cm\leftarrow?N\)
Lực F2 cần tác dụng để lò xo biến dạng có cường độ:
\(5.5:2=12,5\left(N\right)\)
Độ dài lò xo sau khi tác dụng F2:
\(20+5=25\left(cm\right)\)
Vậy để lò xo có độ dài 25cm thì cần tác dụng 1 lực F2 có cường độ 12,5N
cám ơn bạn nhá