K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2018

Những trang sử đầu tiên

+Ấn Độ có sông Ấn và sông Hằng.

+Tên gọi đất nước Ấn Độ bắt nguồn từ tên một dòng sông, phát nguyên từ Tây Tạng, vượt qua dãy Hi-ma-lay-a rồi đổ ra biển A Ráp - đó là dòng sông Ấn.

+Năm 2500 trước công nguyên đã xuất hiện những thành thị trên lưu vực sông Ấn.

+Năm 1500 trước công nguyên xuất hiện thành thị ở lưu vực sông Hằng.

+Tất cả liên kết thành nhà nước Magađa ở hạ lưu sông Hằng.

+Cuối thế kỷ III trước công nguyên Asôca mở rộng bờ cõi xuống nam Ấn và trở nên hùng mạnh.

+Sau thế kỷ III trước công nguyên thì sụp đổ.

+Thế kỷ IV là vương triều Gúp ta.

Ấn Độ thời phong kiến

+Vương triều Gúp-ta (IV-VI): thống nhất, phục hưng và phát triển, người Ấn Độ biết sử dụng công cụ bằng sắt, dệt, chế tạo nữ trang bằng vàng, bạc, ngọc; khắc trên ngà voi…

+Thế kỷ XII- XVI người Thổ Nhĩ Kỳ lập vương triều Hồi Giáo Đê li đã cấm đạo Hin đu, chiếm đoạt ruộng đất.

+Đầu thế kỷ XVI - XIX người Mông Cổ lập vương triều Ấn Độ Mô-gôn, vua A-cơ-ba tài giỏi đã xóa bỏ kỳ thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi Giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa Ấn Độ.

+Thế kỷ XIX là thuộc địa của Anh.

Tham khảo nha~

22 tháng 9 2018

"Bài"

Sorry

20 tháng 9 2019

2. Thành tựu văn hóa:

- Tư tưởng: Là quê hương của các tôn giáo lớn trên thế giới hiện nay: đạo Hin-đu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật.

- Chữ viết: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn. Chữ Phạn trở thành ngôn ngữ để sáng tác các tác phẩm thơ ca, văn học, các bộ kinh “khổng lồ”, đồng thời là nguồn gốc của chữ Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.

- Văn học - nghệ thuật: Hàng loạt các tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,… Nổi tiếng nhất là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng.

- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.

16 tháng 9 2018

Những trang sử đầu tiên

Ấn Độ có sông Ấn và sông Hằng.

Tên gọi đất nước Ấn Độ bắt nguồn từ tên một dòng sông, phát nguyên từ Tây Tạng, vượt qua dãy Hi-ma-lay-a rồi đổ ra biển A Ráp - đó là dòng sông Ấn.

Năm 2500 trước công nguyên đã xuất hiện những thành thị trên lưu vực sông Ấn.

Năm 1500 trước công nguyên xuất hiện thành thị ở lưu vực sông Hằng.

Tất cả liên kết thành nhà nước Magađa ở hạ lưu sông Hằng.

Cuối thế kỷ III trước công nguyên Asôca mở rộng bờ cõi xuống nam Ấn và trở nên hùng mạnh.

Sau thế kỷ III trước công nguyên thì sụp đổ.

Thế kỷ IV là vương triều Gúp ta.

Ấn Độ thời phong kiến

Vương triều Gúp-ta (IV-VI): thống nhất, phục hưng và phát triển, người Ấn Độ biết sử dụng công cụ bằng sắt, dệt, chế tạo nữ trang bằng vàng, bạc, ngọc; khắc trên ngà voi…

Thế kỷ XII- XVI người Thổ Nhĩ Kỳ lập vương triều Hồi Giáo Đê li đã cấm đạo Hin đu, chiếm đoạt ruộng đất.

Đầu thế kỷ XVI - XIX người Mông Cổ lập vương triều Ấn Độ Mô-gôn, vua A-cơ-ba tài giỏi đã xóa bỏ kỳ thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi Giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa Ấn Độ.

Thế kỷ XIX là thuộc địa của Anh.

25 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Ấn Độ thời phong kiến

Vương triều

Sự phát triển chính

Vương triều Gúp-ta (TK IV-VI)

Công cụ sắt sử dụng rộng rãi, luyện kim phát triển

Nghề thủ công: dệt, chế tạo kim hoàn, khắc trên ngà voi ...

Vương triều Hồi giáo Đê-li (XII-XVI)

- Thế kỉ XII, bị người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi thôn tính -> lập nên vương triều Hồi giáo Đêli

- Chiếm ruộng đất

- Cấm đoán đạo Hin-đu

=> Mâu thuẫn dân tộc căng thẳng.

Vương triều Mô-gôn (XVI- giữa TK XIX)

- Thế kỉ XVI Mông Cổ chiếm Ấn Độ

- Xoá bỏ kì thị tôn giáo

- Khôi phục kinh tế: đo ruộng đất, định thuế hợp lí, thống nhất đo lường

- Khuyến khích phát triển Văn học – nghệ thuật.

- Giữa TK XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh.



 

25 tháng 11 2021

dạ câu này nghĩa là sao ạ? em khong hiểu ạ

- Tư tưởng: Là quê hương của các tôn giáo lớn trên thế giới hiện nay: đạo Hin-đu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật.

- Chữ viết: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn. Chữ Phạn trở thành ngôn ngữ để sáng tác các tác phẩm thơ ca, văn học, các bộ kinh “khổng lồ”, đồng thời là nguồn gốc của chữ Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.

- Văn học - nghệ thuật: Hàng loạt các tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,… Nổi tiếng nhất là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng.

- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.

21 tháng 10 2017

Ấn Độ thời phong kiến trải qua 3 thời đại:

+ Vương triều Gúp-ta

+ Vương triều hồi giáo Đê-li

+ Vương triều Ấn Độ Mô-gôn

17 tháng 5 2016

- Nghệ thuật kiến trúc chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo

- Kiến trúc Hindu với nhiều đền thờ, đền tháp nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ bằng những phù điêu miêu tả cuộc sống của người Ấn Độ đương thời

- Kiến trúc Phật giáo  với những ngôi chùa xây dựng bằng đã hoặc khoét sâu vào vách núi, những bức họa sinh động về sự tích nhà Phật, những tháp có mái tròn như chiếc bát úp

- Lăng mô được mô phỏng theo kiến trúc hồi giáo

24 tháng 9 2021
Ấn Độ thời phong kiến có 3 triều : Vương triều Đê-li Vương triều Gúp-ta Vương triều Mô-gôn