Các chính sách nông nghiệp có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển nông nghiệp vsf kinh tế nông thôn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
+ Tiêu thụ nông sản, giúp cho nông nghiệp phát triển ổn định.
+ Làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của nông sản.
+ Thúc đẩy việc hình thành các vùng chuyên canh.
+ Đẩy mạnh quá trình chuyển từ nền nông nghiệp cổ truyền sang nền nông nghiệp hàng hóa, hiện đại.
Câu 1: Trả lời:
tỉ lệ phần trăm của công nghiệp tăng thì một số sản phẩm nông nghiệp sẽ bi giảm sút.
ví dụ :cây sắn ngày xưa la cây nông nghiệp nhưng bây giờ trở thành cây công nghiệp vì qua máy chế biến ma bạn
Các nhân tố kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp là:
- Dân cư và nguồn lao động:
+ Vừa sản xuất vừa tiêu thụ sản phẩm
+ Truyền thống sản xuất, tập quán… có ảnh hưởng đến phát triển và phân bố cây trồng, vật nuôi.
- Sở hữu ruộng đất: Ảnh hưởng đến phát triển và các hình thức sản xuất nông nghiệp
- Tiến bộ khoa học- kỹ thuật:
+ Có thể tang sản lượng, chất lượng, năng suất
+ Hạn chế những khó khan của tự nhiên.
- Thị trường: tác động to lớn đến sản xuất nông nghiệp, về giá cả…
- Vai trò: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản là ngành sản xuất vật chất có vai trò quan trọng. Sản xuất ra lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp; tạo mặt hàng xuất khẩu,…
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.
Tham khảo
Ví dụ: Các đồng cỏ thuộc khu vực Trung Á, Tây Nam Á, Ô-xtrây-li-a nơi phân bố của rất nhiều đàn cừu; vùng hoang mạc có các đàn ngựa.
* Nhân tố kinh tế - xã hội:
- Dân cư và lao động:
+ Các cây trồng vật nuôi cần nhiều công chăm sóc (như lúa nước) phải phân bố ở những nơi có nhiều lao động.
+ Tập quán ăn uống của các dân tộc cũng có ảnh hưởng không nhỏ.
VD. Các quốc gia Hồi giáo không ăn thịt lợn nên chăn nuôi lợn ở các nước Nam Á và Trung Đông không phát triển, thậm chí không có.
+ Quan hệ sở hữu ruộng đất: chính sách giao đất, giao rừng cho các hộ nông dân đã thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ.
+ Tiến hộ khoa học - kĩ thuật trong nông nghiệp: đã tác động đến việc nâng cao năng suất, chất lượng và sản lượng, góp phần chủ động trong sản xuất. Đã tạo ra được các giống mới có năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, thích hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng.
Ví dụ: Nông nghiệp Nhật Bản: mặc dù điều kiện tự nhiên khó khăn nhưng với trình độ khoa học kĩ thuật cao, sản xuất nông nghiệp Nhật Bản vẫn phát triển với năng suất, chất lượng cao.
+ Thị trường tiêu thụ tác động tới giá cả nông sản, đến việc điều tiết sản xuất và ảnh hưởng chuyên môn hóa.
Ví dụ: Tác động của giá cả thị trường thế giới đến sản xuất cà phê, cao su ở nước ta trong những năm gần đây.
-Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản.
-Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
-Thúc đẩy sự phát triển các vùng chuyên canh.
Gợi ý làm bài
- Tiêu thụ nông sản, giúp nông nghiệp phát triển ổn định.
- Làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của nông sản.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất, thúc đẩy việc hình thành các vùng chuyên canh. Đẩy nhanh quá trình chuyển từ nền nông nghiệp cố truyền sang nền nông nghiệp hàng hóa.
a. Những tiền đề phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta từ thế kỉ X-XV:
- Đất nước độc lập thống nhất
- Điều kiện tự nhiên nước ta thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp
- Quyết tâm của cả nhà nước và nhân dân trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.
b. Chính sách khuyến nông
- Chính sách khai hoang
+ Từ thời ĐInh - Tiền Lê, nhà nước và nhân dân chăm lo khai phá đất hoang, mở rộng diện tích canh tác
+ Nhà Lý - Trần không ngừng khuyến khích khai hoang, đẩy mạnh sản xuất. Do vậy, nhiều vùng châu thổ các con sông lớn và vùng ven biển, nhiều xóm làng mới được thành lập.
+ Nhà nước còn khuyến khích các vương hầu, quý tộc mộ dân đi khai hoang lập điền trang.
- Phát triển thủy lợi
+ Nhà Tiền Lê cho dân đào vét mương máng
+ Nhà Lý huy động nhân dân cho đắp đê sông Như Nguyệt, sông Hồng.
+ Nhà Trần huy động nhân dân đắp đê "quai vạc".
+ Nhà Lê, cho nhà nước đắp đê ngăn biển, đặt chức quan Hà đê sứ trông coi cho công trình thủy lợi.
- Bảo vệ sức kéo
+ Các triều đại đều chăm lo bảo vệ sức kéo trâu bò.
+ Xuống chiếu phạt nặng kẻ trộm trâu bò hoặc mổ trộm trâu bò. Vua Lê ra lệnh cấm giết thịt trâu bò.
- Đảm bảo sức sản xuất
+ Đảm bảo sức lao động thể hiện qua chính sách "Ngụ binh ư nông".
+ Nhà Hồ đặt phép hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế ruộng đất tư hữu
+ Nhà Lê sơ ban hành chính sách quân điền, quy định phân chia ruộng đất công làng xã.
- Đánh giá
+ Những chính sách trên không những đảm bảo sức sản xuất mà còn có tác dụng tích cực cho vấn đề an ninh quốc phòng, đảm bảo lực lượng quân đội thường trực.
+ Những chính sách khuyến nông trên của các triều đại phong kiến thời độc lập tự chủ mang tính toàn diện tích cực. Tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của kinh tế nông nghiệp.
c. Tác dụng của sự phát triển kinh tế nông nghiệp
- Xây dựng một nền kinh tế tự chủ toàn diện. Đời sống nhân dân ổn đinh.
- Là cơ sở cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
Tham khảo nha
Những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên nước đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp:
Thuận lợi:
Nước ta có mạng lười sông ngòi, ao hồ dày đặc -> lượng nước dồi dàoCó lượng nước ngầm khá dồi dào -> cung cấp nước cho mùa khôKhó khăn:
Mùa mưa, các sông gây lũ làm thiệt hại đến hoa màu, của cải của nhân dânMột số lưu vực sông mùa khô cạn nước -> không có nước tưới tiêu, cây không phát triển...Ý nghĩa của tài nguyên sinh vật đối với nông nghiệp: Sinh vật phong phú, đa dạng là cơ sở để thuần dưỡng cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt.
Tham khảo
Thuận lợi:
Nước ta có mạng lười sông ngòi, ao hồ dày đặc -> lượng nước dồi dàoCó lượng nước ngầm khá dồi dào -> cung cấp nước cho mùa khôKhó khăn:
Mùa mưa, các sông gây lũ làm thiệt hại đến hoa màu, của cải của nhân dânMột số lưu vực sông mùa khô cạn nước -> không có nước tưới tiêu, cây không phát triển...Ý nghĩa của tài nguyên sinh vật đối với nông nghiệp: Sinh vật phong phú, đa dạng là cơ sở để thuần dưỡng cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt.
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, là thị trường rộng lớn của nền kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực và tạo nên tích luỹ ban đầu cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước. Nông thôn là địa bàn sinh sống chủ yếu của hộ gia đình nông dân, có chức năng quan trọng là sản xuất và cung ứng nông sản cho xã hội. Phát triển nông thôn là một vấn đề phức tạp vì nó sẽ liên quan đến nhiều ngành, nhiều chính sách và hoạt động có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến khu vực nông thôn và đời sống của người dân nông thôn. Việt Nam là một nước có nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp Hiện nay có 70% dân số, 57% lao động sinh sống và làm việc ở khu vực nông thôn và nông thôn đóng góp 20% thu nhập quốc nội (GDP). Vì vậy, phát triển nông nghiệp, nông thôn (NN,NT) luôn giành được sự quan tâm to lớn của Đảng và Nhà nước. Vì vậy việc đề ra chính sách đúng đắn về định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn là điều kiện đầu tiên, quan trọng nhất và chủ yếu nhất.