Xác định quá trị nguyên tố Để trong hợp chất sau: FeO,Fe2O3,Fe3O4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)
b. H2S (II); SO2 (IV); SO3 (VI)
c. SO3 (II)
d. PO4 (III)
1. Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
H2O (H hóa trị I, O hóa trị II).
Cu2O (Cu hóa trị I, O hóa trị II).
H2SO4 (H hóa trị I, S hóa trị VI, O hóa trị II).
H3PO4 (H hóa trị I, P hóa trị V, O hóa trị II).
FeO (Fe hóa trị II, O hóa trị II).
Fe2O3 (Fe hóa trị III, O hóa trị II).
Fe3O4 (Fe hóa trị I và II, O hóa trị II).
FexOy (Fe hóa trị 2y/x, O hóa trị II).
KMnO4 (K hóa trị I, Mn hóa trị VII, O hóa trị II).
K2Cr2O7 (K hóa trị I, Cr hóa trị VI, O hóa trị II).
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Một mol chất rắn, chất lỏng, chất khí tuy đều có số phân tử là bằng nhau nhưng chiếm thể tích khác nhau vì thể tích của một mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử, mà các chất khác nhau thì phân tử của chúng có kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau.
a)
Gọi x là hóa trị của K
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của K là I.
Gọi x là hóa trị của S
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của S là II
Gọi x là hóa trị của C
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của C là IV
b)
Gọi y là hóa trị của Fe
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Fe là II
Gọi y là hóa trị của Ag
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Ag là I
Gọi hóa trị của Si là y
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Si là IV
FeO: Fe(II), O(II)
Fe2O3: Fe(III), O(II)
Fe3O4: Fe(IV), O(III)