Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Coi : B gồm : Fe ( x mol) , O ( y mol)
\(m_B=56x+16y=12\left(h\right)\left(1\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
Bảo toàn e :
\(3x=2y+0.15\cdot2\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):x=0.18,y=0.12\)
\(m_{Fe}=0.18\cdot56=10.08\left(g\right)\)
Quy đổi hỗn hợp về Fe và O.
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_O=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 56x + 16y = 12 (1)
Ta có: \(n_{SO_2}=0,15\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT mol e, có: 3x - 2y = 0,15.2 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,18\left(mol\right)\\y=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ mFe = 0,18.56 = 10,08 (g)
Bạn tham khảo nhé!
Đáp án C.
Do số mol FeO bằng số mol Fe2O3,
Coi hỗn hợp chỉ có Fe3O4.
Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
0,01 0,04
V = 0,04/0,5 = 0,08 lít
Vì \(n_{Fe2O3}=n_{FeO}\)
=> Quy đổi \(n_{FeO}+n_{Fe2O3}=n_{Fe3O4}\)
\(\Rightarrow n_{hh}=n_{Fe3O4}=\frac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
\(PTHH:Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
_______0,01______0,08_______________
\(\Rightarrow n_{HCl}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\frac{0,08}{1}=0,08\left(l\right)\)
Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA có số electron ở lớp ngoài cùng là 1, có thể nhường 1 electron này nên có điện hóa trị 1+.
Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6,7 electron ở lớp ngoài cùng, có thể nhận thêm 2 hay 1 electron vào lớp ngoài cùng nên có điện hóa trị 2- hay 1-.
Cộng hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất:
H2O | CH4 | HCl | NH3 | |
Cộng hóa trị | H có cộng hóa trị là 1. O có cộng hóa trị là 2 | C có cộng hóa trị là 4. H có cộng hóa trị là 1 | H và Cl đều có cộng hóa trị là 1 | N có cộng hóa trị là 3. H là cộng hóa trị là 1 |
- Trong H2O
+) Cộng hóa trị của H là 1
+) Cộng hóa trị của O là 2
- Trong CH4
+) Cộng hóa trị của C là
+) Cộng hóa trị của O là 1
- Trong HCl
+) Cộng hóa trị của H là 1
+) Cộng hóa trị của Cl là 1
- Trong NH3
+) Cộng hóa trị của N là 3
+) Cộng hóa trị của H là 1
Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA là:
Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA có số electron ở lớp ngoài cùng là 1, có thể nhường 1 electron này nên điện hóa trị là +1
Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng, có thể nhận thêm 2 hay 1 electron vào lớp ngoài cùng nên có điện hóa trị 2- hoặc 1-
FeO: Fe(II), O(II)
Fe2O3: Fe(III), O(II)
Fe3O4: Fe(IV), O(III)