K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2018

Trước khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc. Các triều đại có người thống trị tối cao là "vương" hoặc "hoàng đế". Các dân tộc khác nhau lập nên triều đại hoặc chính quyền định đô tại Trung Nguyên, thông thường xưng là vương triều Trung Nguyên; các chính quyền do ngoại tộc thành lập ở ngoài Trung Nguyên, về sau tiến vào thống trị Trung Nguyên được gọi là vương triều chinh phục hoặc vương triều xâm nhập.

Căn cứ lịch sử địa lý học Trung Quốc, các chính quyền hoặc thế lực cát cứ địa phương trong lịch sử Trung Quốc cũng là một bộ phận của các triều đại Trung Quốc[1]

Mục lục
  • 1Danh sách triều đại Trung Quốc
  • 2Thời kỳ
  • 3Xem thêm
  • 4Tham khảo
  • 5Liên kết ngoài
Danh sách triều đại Trung Quốc[sửa | sửa mã nguồn] Biến đổi cương vực của các triều đại Trung Quốc Quan hệ giữa các Triều đại Trung Quốc và nhiệt độ không khí tại Bắc Bán Cầu
Triều đại Thời gian
Hạ khoảng 2070 TCN-khoảng 1600 TCN
Thương khoảng 1600 TCN-khoảng 1046 TCN
Chu khoảng 1046 TCN-khoảng 221 TCN
Tây Chu khoảng 1046 TCN-771 TCN
Đông Chu 770 TCN-256 TCN
Xuân Thu 770 TCN-403 TCN
Chiến Quốc 403 TCN-221 TCN
Tần 221 TCN-207 TCN
Hán 206 TCN-10/12/220 (202 TCN Lưu Bang xưng đế)
Tây Hán 1/202 TCN-15/1/9
Tân 15/1/9-6/10/23
Đông Hán 5/8/25-10/12/220
Tam Quốc 10/12/220-1/5/280
Tào Ngụy 10/12/220-8/2/266
Thục Hán 4/221-11/263
Đông Ngô 222-1/5/280
Tấn 8/2/266-420
Tây Tấn 8/2/266-11/12/316
Đông Tấn 6/4/317-10/7/420
Thập lục quốc 304-439
Tiền Triệu 304-329
Thành Hán 304-347
Tiền Lương 314-376
Hậu Triệu 319-351
Tiền Yên 337-370
Tiền Tần 351-394
Hậu Tần 384-417
Hậu Yên 384-407
Tây Tần 385-431
Hậu Lương 386-403
Nam Lương 397-414
Nam Yên 398-410
Tây Lương 400-421
Hồ Hạ 407-431
Bắc Yên 407-436
Bắc Lương 397-439
Nam-Bắc triều 420-589
Nam triều 420-589
Lưu Tống 420-479
Nam Tề 479-502
Nam Lương 502-557
Trần 557-589
Bắc triều 439-581
Bắc Ngụy 386-534
Đông Ngụy 534-550
Bắc Tề 550-577
Tây Ngụy 535-557
Bắc Chu 557-581
Tùy 581-618
Đường 18/6/618-1/6/907
Ngũ Đại Thập Quốc 1/6/907-3/6/979
Ngũ Đại 1/6/907-3/2/960
Hậu Lương 1/6/907-19/11/923
Hậu Đường 13/5/923-11/1/937
Hậu Tấn 28/11/936-10/1/947
Hậu Hán 10/3/947-2/1/951
Hậu Chu 13/2/951-3/2/960
Thập Quốc 907-3/6/979
Ngô Việt 907-978 (năm 893 bắt đầu cát cứ)
Mân 909-945 (năm 893 bắt đầu cát cứ)
Nam Bình 924-963 (năm 907 bắt đầu cát cứ, tức Kinh Nam Quốc)
Mã Sở 907-951 (năm 896 bắt đầu cát cứ)
Nam Ngô 907-937 (năm 902 bắt đầu cát cứ)
Nam Đường 937-8/12/975
Nam Hán 917-22/3/971 (năm 905 bắt đầu cát cứ)
Bắc Hán 951-3/6/979
Tiền Thục 907-925 (năm 891 bắt đầu cát cứ)
Hậu Thục 934-17/2/965 (năm 925 bắt đầu cát cứ)
Tống 4/2/960-19/3/1279
Bắc Tống 4/2/960-20/3/1127
Nam Tống 12/6/1127-19/3/1279
Liêu 24/2/947-1125
Tây Hạ 1038-1227
Kim 28/1/1115-9/2/1234
Nguyên 18/12/1271-14/9/1368
Minh 23/1/1368-25/4/1644
Thanh 1636-12/2/1912 (năm 1616 lập Hậu Kim, đến năm 1636 cải quốc hiệu thành Thanh)
Thời kỳ

Trong số các triều đại tại Trung Quốc, có một số triều đại có những đặc điểm tương tự nhau hoặc kế thừa nhau về mặt lịch sử, tạo thành một thời kỳ lịch sử.

  • Hạ Thương Chu (còn được gọi là Tam Đại)
    • Nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu: các triều đại phong kiến thế tập cổ xưa nhất được ghi chép trong lịch sử Trung Quốc.
  • Xuân Thu Chiến Quốc
    • Xuân Thu, Chiến Quốc: thời kỳ các nước chư hầu nhà Chu hỗn chiến.
  • Tiên Tần
    • Thời kỳ lịch sử trước thời nhà Tần.
  • Tần Hán
    • Nhà Tần, nhà Hán: thời kỳ đế quốc thống nhất đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, giữa hai triều đại có bốn năm bị gián đoạn do Chiến tranh Hán-Sở.
  • Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều (cũng gọi là Tam Quốc Lưỡng Tấn Nam-Bắc triều)
    • Thời kỳ Tam Quốc, Tây Tấn, Đông Tấn, Ngũ Hồ thập lục quốc, Nam-Bắc triều: chiến loạn trong 369 năm, các sắc dân du mục tiến vào Trung Nguyên, người Hán di cư về phía nam, thời kỳ dung hợp các dân tộc.
  • Ngụy Tấn
    • Tào Ngụy, Tây Tấn, Đông Tấn: thời kỳ phát triển về văn hóa
  • Thập lục quốc hoặc Đông Tấn thập lục quốc
  • Lục triều
    • Đông Ngô, Đông Tấn có kinh đô đặt tại Kiến Khang (Đông Ngô gọi là Kiến Nghiệp, do nhà Tấn kiêng húy Tấn Hoài Đế Tư Mã Nghiệp đổi ra Kiến Khang) và Nam triều Tống, Tề, Lương, Trần hoặc Tào Ngụy và nhà Tấn cùng các Nam triều Tống, Tề, Lương, Trần.
  • Tùy Đường
    • Nhà Tùy, nhà Đường: thời kỳ đế quốc thống nhất sau một thời gian dài chiến loạn, tiếp theo là thời kỳ chiến loạn Ngũ Đại Thập Quốc. Vào thời cuối thời Tùy đầu thời Đường là 14 năm chiến loạn do nông dân khởi nghĩa cuối thời Tùy.
  • Đường Tống
    • Nhà Đường, nhà Tống: Đường Tống Bát đại gia, thời kỳ hai đế quốc phát triển cực đại về kinh tế, văn hóa trong lịch sử Trung Quốc. Giữa hai triều đại là 53 năm gián đoạn của giai đoạn Ngũ Đại Thập Quốc.
  • Hán Đường
    • Nhà Hán, nhà Đường: thời kỳ hai đế quốc phát triển tối cường. Hai triều đại cách nhau 369 năm, giữa đó là thời kỳ Ngụy Tấn Nam-Bắc triều và 37 năm thời nhà Tùy.
  • Ngũ Đại Thập Quốc
  • Tống Liêu Hạ Kim
  • Tống Liêu Kim Nguyên
    • Nhà Tống đến nhà Nguyên: thời kỳ nhiều dân tộc cạnh tranh, nhà Tống của người Hán, nhà Liêu của người Khiết Đan, nhà Kim của người Nữ Chân và nhà Nguyên của người Mông Cổ tranh đoạt Trung Quốc. Bên cạnh đó còn có Tây Hạ và Đại Lý.
  • Nguyên Minh Thanh
    • Nhà Nguyên, nhà Minh, nhà Thanh: các đế quốc phần lớn thời gian đặt kinh đô tại Bắc Kinh.
  • Minh Thanh
    • Nhà Minh, nhà Thanh: hai đế quốc cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc trước thời cộng hòa, đặt nền móng cho truyền thống văn hóa Trung Quốc ngày nay.
3 tháng 5 2017

ko nên đăng những câu hỏi ko liên quan tới toán

7 tháng 4 2019

Bạn nhầm rồi vẫn được đăng mà bạn

Câu hỏi 1

Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt

- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...

- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

Câu hỏi 2

- Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.

- Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền.

- Nắm độc quyền muối và sắt.

- Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.

5 tháng 5 2021

Câu 1:

Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt

- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...

- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

Câu 2:

- Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.

- Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền.

- Nắm độc quyền muối và sắt.

- Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.

TL
20 tháng 3 2021

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt:

 

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

 

- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

 

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...

 

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,...

 

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

 

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.

30 tháng 4 2023

loading...  

2 tháng 2 2021

Em ơi , copy nhưng phải đúng trọng tâm câu hỏi nhé !!

2 tháng 2 2021

nhg nhìn thì vẫn không biết cop ở chỗ nào

22 tháng 1 2016

- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt và chia Âu Lạc --> 2 quận: Giao chỉ và Cửu chân. Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm và chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao chỉ, Cửu chân và Nhật nam gộp với 6 quận của TQ thành Châu giao. Nhà Hán sáp nhập vùng đất của người Chăm cổ vào quận Nhật nam và đặt ra huyện Tượng Lâm. Đến đầu TK 3, nhà Ngô tách Châu giao --> Quảng châu ( thuộc TQ ) và Giao châu ( nước Âu Lạc cũ ). Đến đầu TK 6, nước ta bị nhà Lương đô hộ. Cuối TK 6, bị nhà Tuỳ đô hộ. Năm 618, bị nhà Đường thống trị.                                                                                                                                                             

- Các triều đại p. kiến p.Bắc thường tổ chức lại bộ máy cai trị nhằm biến nước ta thành 1 đơn vị hành chính của TQ. DẪN CHỨNG:  Thời nhà Triệu chúng chia nước ta --> 2 quận: Giao chỉ và Cửu chân. Thời nhà Hán chia nước ta --> 3 quận. Nhà Ngô thì nước ta gọi: Giao châu. Nhà Lương chia nước ta --> 6 quận: Giao châu, Ái châu, Đức châu, Lợi chau, Minh châu, Hoàng châu. Thời nhà Đường chia nước ta thành 6 quận: Giao châu, Phong châu, Trường châu, Phúc Lộc châu, Hoan châu,Ái châu.                                                                           - Phương thức bóc lột cơ bản: Đặt ra nhiều thứ thuế và tan thu nguon cua cai. Nha Han boc lot bang thue va cong nap. Nha Han giu doc quyen san xuat, buon ban sat va muoi vi day la 2 mat hang thiet yeu. Thoi nha Duong boc lot chu yeu: To, Dung, Dieu, cong nap, bat nop thue muoi, sat, day,gai,...Bat tho thu cong tai gioi sang TQ.                                                                                                                                                                  +Nong nghiep: Su dung cong cu sat va suc keo trau, bo pho bien. Dung phan bon, lua lam 2 vu/nam. Biet dung ky thuat: " Con trung diet con trung ".                                                                                                                          + Thuong nghiep: Chinh quyen do ho giu doc quyen ngoai thuong.                                                                       mmmm+ Thu cong nghiep: Cac nghe ren sat, che tac trang suc va lam do gom rat phat trien. Vai to chuoi la dac san cua Au Lac.

6 tháng 2 2017

bn có chép sách ko

15 tháng 3 2022

Tham khảo

a) 

- Chủ yếu sử dụng chế độ tô thuế.

- Bắt cống nạp sản vật.

- Nắm độc quyền về sắt và muối.

b) Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động  vũ khí chống lại kẻ thù ).

15 tháng 3 2022

Tham khảo

a) 

- Chủ yếu sử dụng chế độ tô thuế.

- Bắt cống nạp sản vật.

- Nắm độc quyền về sắt và muối.

b) Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động  vũ khí chống lại kẻ thù ).

TL
29 tháng 1 2021

Chính sách cai trị của các triều đình phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:

 

Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.

Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.

Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.

29 tháng 1 2021

Chính sách cai trị của các triều đình phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:

+Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.

+Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.

+Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.

 => Chính sách này đã bóc lột hết bao sức lực , của cải của người dân Việt Nam . Khiến cho chúng ta cạn kiệt sức lực và tự chịu giao nộp thân mình

#Chucbanhoctot#

1 tháng 4 2018

 trong các chính sách, chính sách thâm độc nhất là đồng hóa dân ta vì để dân ta tư tưởng trống vắng ko nghĩ đến việc khởi nghĩa dành lại độc lập.

1 tháng 4 2018

chính sách của nhà hán vì chúng muốn đồng hóa nhân dân ta 

30 tháng 7 2021

văn hóa

 

30 tháng 7 2021

+ Văn hóa