K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2018

Ta có \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=0\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=-\dfrac{1}{c}\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)^3=-\dfrac{1}{c^3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^3}+\dfrac{1}{b^3}+\dfrac{3}{ab}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)=\dfrac{-1}{c}\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^3}+\dfrac{1}{b^3}-\dfrac{3}{abc}=\dfrac{-1}{c^3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^3}+\dfrac{1}{b^3}+\dfrac{1}{c^3}=\dfrac{3}{abc}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{bc}{a^2}+\dfrac{ac}{b^2}+\dfrac{ab}{c^2}\)

\(=\dfrac{abc}{a^3}+\dfrac{abc}{b^3}+\dfrac{abc}{c^3}\)

\(=\left(abc\right)\left(\dfrac{1}{a^3}+\dfrac{1}{b^3}+\dfrac{1}{c^3}\right)\)

=\(abc.\dfrac{3}{abc}\)

=3

Vậy A=3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Lời giải:
$\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0$

$\Rightarrow ab+bc+ac=0$

Đặt $ab=x, bc=y, ac=z$ thì $x+y+z=0$

Có:

$M=\frac{bc}{a^2}+\frac{ac}{b^2}+\frac{ab}{c^2}$
$=\frac{b^3c^3+a^3c^3+a^3b^3}{(abc)^2}$

$=\frac{x^3+y^3+z^3}{xyz}=\frac{(x+y)^3-3xy(x+y)+z^3}{xyz}$

$=\frac{(-z)^3-3xy(-z)+z^3}{xyz}$
$+\frac{-z^3+3xyz+z^3}{xyz}=\frac{3xyz}{xyz}=3$

6 tháng 7 2019

Câu hỏi của Conan Kudo - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo nhé!

17 tháng 11 2021

Ta có

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{bc+ac+ab}{abc}=0\Rightarrow ab+bc+ac=0.\)

\(A=\frac{\left(bc\right)^3+\left(ac\right)^3+\left(ab\right)^3}{\left(abc\right)^2}\)

Ta có

\(\left(ab\right)^3+\left(bc\right)^3+\left(ac\right)^3-3\left(abc\right)^2=\)

\(=\left(ab+bc+ac\right)\left[\left(ab\right)^2+\left(bc\right)^2+\left(ac\right)^2-abbc-bcac-abac\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(ab\right)^3+\left(bc\right)^3+\left(ac\right)^3=3\left(abc\right)^2\)

\(\Rightarrow A=\frac{3\left(abc\right)^2}{\left(abc\right)^2}=3\)

5 tháng 7 2016

Sử dụng điều kiện biến đổi thành 3 loại

-(a+b)=ab/c;-(b+c)=bc/a;-(c+a)=ac/b

Rồi thay vào từng vào P

Ta có:

-(a+b)/c-(b+c)/a-(a+c)/b

=-a/c - b/c - b/a - c/a - a/b - c/b

=-a(1/c+1/b)-b(1/c+1/a)-c(1/a+1/b)

Sử dụng đk ta có

1/c+1/b=-1/a; 1/c+1/a=-1/b;

1/a+1/b=-1/c

Thay tiếp=> P=3

28 tháng 3 2022

Ta có : \(a^2+ab=c^2+bc\Leftrightarrow a^2-c^2+b\left(a-c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-c\right)\left(a+b+c\right)=0\Leftrightarrow a-c=0\) ( do a;b;c \(\ne0\Rightarrow a+b+c\ne0\) )

\(\Leftrightarrow a=c\)

Làm tương tự ; ta có : a = b . Suy ra : a = b = c 

\(A=\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)=\left(1+1\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)=6\)

Vậy ... 

28 tháng 3 2022

Ta có : a2+ab=c2+bc⇔a2−c2+b(a−c)=0a2+ab=c2+bc⇔a2−c2+b(a−c)=0

⇔(a−c)(a+b+c)=0⇔a−c=0⇔(a−c)(a+b+c)=0⇔a−c=0 ( do a;b;c ≠0⇒a+b+c≠0≠0⇒a+b+c≠0 )

⇔a=c⇔a=c

Làm tương tự ; ta có : a = b . Suy ra : a = b = c 

A=(1+ab)(1+bc)(1+ca)=(1+1)(1+1)(1+1)=6A=(1+ab)(1+bc)(1+ca)=(1+1)(1+1)(1+1)=6

Vậy ... 

6 tháng 11 2018

\(\text{Ta có: }\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0.\)

\(\Leftrightarrow bc+ac+ab=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}bc=-ac-ab\\ac=-bc-ab\\ab=-bc-ac\end{cases}}\)

\(\Rightarrow BT\text{hức}=\frac{bc}{a^2+2bc}+\frac{ac}{b^2+2ac}+\frac{ab}{c^2+2ab}\)

\(=\frac{bc}{a^2-ac-ab+bc}+\frac{ac}{b^2-bc-ab+ac}+\frac{ab}{c^2-bc-ac+ab}\)

\(=\frac{bc}{a\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)}+\frac{ac}{b\left(b-a\right)-c\left(b-a\right)}+\frac{ab}{c\left(c-a\right)-b\left(c-a\right)}\)

\(=\frac{bc}{\left(a-c\right)\left(a-b\right)}-\frac{ac}{\left(b-c\right)\left(a-b\right)}+\frac{ab}{\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)

\(=\frac{bc\left(b-c\right)-ac\left(a-c\right)+ab\left(a-b\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}\)

\(=\frac{b^2c-bc^2-a^2c+ac^2+ab\left(a-b\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}=\frac{c\left(b^2-a^2\right)-c^2\left(b-a\right)+ab\left(a-b\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}\)

\(=\frac{c^2\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)\left(a+b\right)+ab\left(a+b\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}=\frac{\left(a-b\right)\left(c^2-ac-bc+ab\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}\)

\(=\frac{c\left(c-b\right)-a\left(c-b\right)}{\left(b-c\right)\left(a-c\right)}=\frac{\left(a-c\right)\left(b-c\right)}{....}=1\)

Lâu ko lm đổi dấu hơi thừa ra!! ko hiểu chỗ nào thì ib mk giải thích cho

23 tháng 6 2017

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=-\frac{1}{c}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)^3=-\frac{1}{c^3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+3.\frac{1}{ab}.\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)=-\frac{1}{c^3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=-3.\frac{1}{ab}.\frac{1}{-c}=3.\frac{1}{abc}\)

Ta có : \(M=\frac{abc}{c^3}+\frac{abc}{a^3}+\frac{abc}{b^3}=abc\left(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}\right)=abc.\frac{3}{abc}=3\)

27 tháng 12 2015

a = 2;b= (-2);c= 3

Thay : a+b+c=2+(-2)+3

                 .     =[2+(-2)]+3

                       =0+3=3

B)vì a và b là 2 số đối nhau nên ta có :

a =2;b= (-2) và là 2số đối nhau vì

|-2|=2