Nhận biết 3 khí: oxi, lưu hùynh đioxit, hidro
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đánh số thứ tự từng lọ chứa khí.
Dẫn lần lượt từng khí vào ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong, khí làm đục dung dịch nước vôi là khí C O 2 .
C O 2 + C a ( O H ) 2 → C a C O 3 ↓ + H 2 O
Dẫn các khí còn lại qua mẩu giấy màu ẩm, khí nào làm mất màu giấy là khí Clo.
Cho que đóm còn tàn đỏ vào lọ đựng hai khí còn lại, Khí làm que đóm bùng cháy là khí oxi.
Khí còn lại làm que đóm tắt là hiđro
Để nhận biết hai khí lưu huỳnh đioxit và oxi, ta dùng cách nào
=> ta cho quỳ tím ẩm
- quỳ tím chuyển từ tím sang đỏ :SO2
- quỳ tím ko chuyển màu là O2
SO2+H2O->H2SO3
a) Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Bị hấp thu sinh ra kết tủa trắng -> CO2
- Không hiện tượng -> H2, C2H2
Dẫn qua CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ -> H2
- Không hiện tượng -> C2H2
b) Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Bị hấp thụ tạo ra kết tủa trắng -> SO2
- Không hiện tượng -> CH4, C2H4
Dẫn qua dd Br2 dư:
- Làm Br2 mất màu -> C2H4
- Không hiện tượng -> CH4
c) mình thấy giống y hệt ý b
\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\
pthh:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
0,3 0,3 0,3
\(m_{SO_2}=0,3.64=19,2\left(g\right)\\
V_{KK}=\left(0,3.22,4\right):\dfrac{1}{5}=33,6\left(L\right)\)
\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,3-->0,3----->0,3
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{SO_2}=0,3.64=19,2\left(g\right)\\V_{kk}=0,3.5.22,4=33,6\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
a. Fe + O2 -to> Fe3O4
Na + O2 -to> Na2O
S + O2 -to> SO2
CH4 + O2 -to> CO2 + H2O
K + O2 -to> K2O
Al + O2 -to> Al2O3
P + O2 -to> P2O5
N + O2 -to> NO2
C + O2 -to> CO2
b. FeO + H2 -to> Fe + H2O
Fe2O3 + H2 -to> Fe + H2O
PbO + H2 -to> Pb + H2O
Fe3O4 + H2 -to> Fe + H2O
O2 + H2 -to> H2O
CuO + H2 -to> Cu + H2O
c. KClO3 -to> KClO + O2
KMnO4 -to> K2MnO4 + MnO2 + O2
H2O -dpdd> H2 + O2
d. Al + HCl -> AlCl3 + H2
Fe + HCl -> FeCl2 + H2
Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
Mg + HCl -> MgCl2 + H2
Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
e. Na + H2O -> NaOH + H2
K + H2O -> KOH + H2
Ca + H2O -> Ca(OH)2 + H2
Ba + H2O -> Ba(OH)2 + H2
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Na2O + H2O -> NạOH
K2O + H2O -> KOH
SO3 + H2O -> H2SO4
P2O5 + H2O -> H3PO4
CO2 + H2O -> H2CO3
N2O5 + H2O -> HNO3
SO2 + H2O -> H2SO3
Định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_S+m_{O2}=m_{SO2}\)
3,2 + \(m_{O2}\) = 6,4
⇒ \(m_{O2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(BTKL: \\ m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ 3,2+m_{O_2}=6,4\\ m_{O_2}=6,4-3,2=3,1(g)\)
Trích các khí làm mẫu thử
Cho các mẫu thử phản ứng vs dd Ca(OH)2
Mâũ thử nào phản ứng ứng tạo kết tủa trắng là SO2,
SO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
Dẫn 2 mẫu thử ko phản ứng đốt trong không khí
Khí nào cháy vs ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ là H2
Khí nào cháy mãnh liệt trong không khí là O2
dẫn lần lượt từng khí đi qua dd Ca(OH)2
+ khí làm dd Ca(OH)2 vẩn đục là SO2
SO2+ Ca(OH)2\(\rightarrow\) CaSO3+ H2O
+ H2 và O2 không có hiện tượng
để phân biệt H2 và O2 ta dẫn 2 khí quá bột CuO nung nóng
+ khí làm CuO chuyển từ màu đen sang đỏ gạch là H2
CuO+ H2\(\xrightarrow[]{to}\) Cu+ H2O
+ O2 không phản ứng