K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2020

Gọi dạng tổng quát của mọi số tự nhiên là b \(\left(b\inℕ\right)\)

Ta có: \(b^3-b=b\left(b^2-1\right)=b\left(b+1\right)\left(b-1\right)\)

Tích 3 số nguyên liên tiếp có ít nhất một số chẵn và một số chia hết cho 3 nên chia hết cho 6 => \(b^3-b⋮6\)

=> \(b^3-b=-6c\left(c\inℤ\right)\Rightarrow b=b^3+6c\)

Vậy mọi số tự nhiên đều được viết dưới dạng b3 + 6c trong đó b và c là các số nguyên.

11 tháng 10 2020

Ta có: \(b^3+6c=b.b.b+\left(c+c+c+c+c+c\right)\)

Với \(b>c\Rightarrow c=\frac{1}{2}b\)

Với \(b< c\Rightarrow b=\frac{1}{2}c\)

- Không thể xảy ra trường hợp b=c

=> đpcm

1 tháng 11 2019

Ta có:

\(^{b^3}\)\(^{6c}\)

= b x b x b + ( c + c + c + c + c + c )

Trong trường hợp b > c => c = \(\frac{1}{2}\)b

Trong trường hợp b < c => b = \(\frac{1}{2}\)c

Không thể có trường hợp b = c

Vậy suy ra mọi số tự nhiên đều có thể viết viết dưới dạng \(^{b^3}\)+  6c mà b,c thuộc Z

a) 6=2+2+2

7=2+2+3

8=2+3+3

b) 30= 13+17= 7+23

32=3+29 = 19+13

5 tháng 9 2016

a) Chứng minh: gọi số tự nhiên đó là n (n>5)

+) Nếu n chẵn => n= 2+m trong đó m chẵn ;m>3

+) Nếu n lẻ => n= 3+m trong đó m lẻ; m> 2

Theo mệnh đề Euler => m được viết dưới dạng tổng quát của 2 số nguyên tố

=> n là tổng quát của các số nguên tố

6= 3+3 

7= 2+5

8= 3+5 (dựa vào số lẻ và chẵn như tổng quát trên)

b) CM như câu trên:

30= 7+23

32=19+13

17 tháng 11 2017

a,6=2+2+2

7=2+2+3

8=3+3+2

b,30=17+13

32=19+13

17 tháng 11 2017

a) 6 = 2+2+2

7 = 2+2+3

8 = 2+3+3

b) 30 = 19 + 11

32 = 19 +13