K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2021

1,\(VT=\dfrac{sin\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)}{cos\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)}+\dfrac{cos\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)}{sin\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)}\)\(=\dfrac{sin\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)^2+cos^2\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)}{cos\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).sin\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}.sin\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right)}=\dfrac{2}{cosx}=VP\)

2,\(VT=\left(sin^4x-cos^4x\right)\left(sin^4x+cos^4x\right)=\left(sin^2x+cos^2x\right)\left(sin^2x-cos^2x\right)\left[\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2sin^2x.cos^2x\right]\)

\(=\left(sin^2-cos^2x\right)\left(1-2sin^2x.cos^2x\right)\)\(=-cos2x\left(1-\dfrac{1}{2}sin^22x\right)\)\(=-\dfrac{cos2x\left(2-sin^22x\right)}{2}=-\dfrac{cos2x\left(1+cos^22x\right)}{2}\)

\(VP=-\left(\dfrac{7}{8}cos2x+\dfrac{1}{8}cos6x\right)=-\dfrac{7}{8}cos2x-\dfrac{1}{8}\left[4cos^32x-3cos2x\right]=-\dfrac{7}{8}.cos2x-\dfrac{1}{2}cos^32x+\dfrac{3}{8}cos2x\)

\(=-\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{1}{2}cos^32x=\dfrac{-cos2x\left(1+cos^22x\right)}{2}\)

\(\Rightarrow VT=VP\)(đpcm)

3, \(VT=3-4\left(1-2sin^2x\right)+1-2sin^22x=8sin^2x-2sin^22x=8sin^2x-8.sin^2x.cos^2x=8sin^2x\left(1-cos^2x\right)=8sin^4x=VP\)

4,\(VP=\dfrac{1}{2}\left[sin\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)+sin\left(3x+\dfrac{\pi}{6}\right)\right]-\dfrac{1}{2}\left[cos\left(3x-\dfrac{\pi}{3}\right)+cos\left(x+\pi\right)\right]\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(cosx+sin3x.\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{cos3x}{2}\right)-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{cos3x}{2}+sin3x.\dfrac{\sqrt{3}}{2}-cosx\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.2cosx=cosx=VP\)

5, \(VP=4cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right).\left(sinx.\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{cosx}{2}\right)^2\)\(=cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right).\left(sinx.\sqrt{3}+cosx\right)^2\)

\(VT=2.cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)+2.sin\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right).cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)=2cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)\left[1+sin\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)\right]\)

\(=2cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)\left(1+\dfrac{sin2x.\sqrt{3}}{2}-\dfrac{cos2x}{2}\right)\)\(=2cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)\left(sin^2x+cos^2x+sinx.cosx.\sqrt{3}-\dfrac{cos^2x-sin^2x}{2}\right)\)

\(=2cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)\left(sin^2x.\dfrac{3}{2}+sinx.cosx.\sqrt{3}+\dfrac{cos^2x}{2}\right)\)\(=cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)\left(sin^2x.3+2sinx.cosx.\sqrt{3}+cos^2x\right)\)

\(=cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)\left(sinx.\sqrt{3}+cosx\right)^2\)

\(\Rightarrow VT=VP\) (dpcm)

5 tháng 7 2021

làm mỏi tay khonng chị mà ít tick à =((

a: \(sinx=sin\left(\dfrac{\Omega}{4}\right)\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Omega}{4}+k2\Omega\\x=\Omega-\dfrac{\Omega}{4}+k2\Omega=\dfrac{3}{4}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

b: cos2x=cosx

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=x+k2\Omega\\2x=-x+k2\Omega\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\Omega\\3x=k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=k2\Omega\\x=\dfrac{k2\Omega}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{k2\Omega}{3}\)

c:

ĐKXĐ: \(x-\dfrac{\Omega}{3}< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\)

=>\(x< >\dfrac{5}{6}\Omega+k\Omega\)

 \(tan\left(x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=\sqrt{3}\)

=>\(x-\dfrac{\Omega}{3}=\dfrac{\Omega}{3}+k\Omega\)

=>\(x=\dfrac{2}{3}\Omega+k\Omega\)

d:

ĐKXĐ: \(2x+\dfrac{\Omega}{6}< >k\Omega\)

=>\(2x< >-\dfrac{\Omega}{6}+k\Omega\)

=>\(x< >-\dfrac{1}{12}\Omega+\dfrac{k\Omega}{2}\)

 \(cot\left(2x+\dfrac{\Omega}{6}\right)=cot\left(\dfrac{\Omega}{4}\right)\)

=>\(2x+\dfrac{\Omega}{6}=\dfrac{\Omega}{4}+k\Omega\)

=>\(2x=\dfrac{1}{12}\Omega+k\Omega\)

=>\(x=\dfrac{1}{24}\Omega+\dfrac{k\Omega}{2}\)

19 tháng 8 2023

Để chứng minh các định lượng đẳng cấp, ta sẽ sử dụng các công thức định lượng giác cơ bản và các quy tắc biến đổi đẳng thức. a) Bắt đầu với phương trình ban đầu: 1 - cos^2(π/2 - x) / (1 - sin^2(π/2 - x)) = -cot(π/2 - x) * tan( π/2 - x) Ta biết rằng: cos^2(π/2 - x) = sin^2(x) (công thức lượng giác) sin^2(π/2 - x) = cos^2(x) (công thức lượng giác) Thay vào phương trình ban đầu, ta có: 1 - sin^2(x) / (1 - cos^2(x)) = -cot(π/2 - x) * tan(π/ 2 - x) Tiếp theo, ta sẽ tính toán một số lượng giác: cot(π/2 - x) = cos(π/2 - x) / sin(π/2 - x) = sin(x) / cos(x) = tan(x) (công thức lượng giác) tan(π/2 - x) = sin(π/2 - x) / cos(π/2 - x) = cos(x) / sin(x) = 1 / tan(x) (công thức lượng giác) Thay vào phương trình, ta có: 1 - sin^2(x) / (1 - cos^2(x)) = -tan(x) * (1/tan(x)) = -1 Vì vậy, ta đã chứng minh là đúng. b) Bắt đầu với phương thức ban đầu: (1/cos^2(x) + 1) * tan(x) = tan^2(x) Tiếp tục chuyển đổi phép tính: 1/cos^2(x) + 1 = tan^2(x) / tan(x) = tan(x) Tiếp theo, ta sẽ tính toán một số giá trị lượng giác: 1/cos^2(x) = sec^2(x) (công thức) lượng giác) sec^2(x) + 1 = tan^2(x) + 1 = sin^2(x)/cos^2(x) + 1 = (sin^2(x) + cos^2(x) ))/cos^2(x) = 1/cos^2(x) Thay thế vào phương trình ban đầu, ta có: 1/cos^2(x) + 1 = 1/cos^2(x) Do đó, ta đã chứng minh được b)đúng.

20 tháng 8 2023

a) Để chứng minh đẳng thức: 1 - cos^2(π/2 - x) / (1 - sin^2(π/2 - x)) = -cot(π/2 - x) * tan(π/2 - x) ta sẽ chứng minh cả hai phía bằng nhau. Bên trái: 1 - cos^2(π/2 - x) / (1 - sin^2(π/2 - x)) = sin^2(π/2 - x) / (1 - sin^2(π/2 - x)) = sin^2(π/2 - x) / cos^2(π/2 - x) = (sin(π/2 - x) / cos(π/2 - x))^2 = (cos(x) / sin(x))^2 = cot^2(x) Bên phải: -cot(π/2 - x) * tan(π/2 - x) = -cot(π/2 - x) * (1 / tan(π/2 - x)) = -cot(π/2 - x) * (cos(π/2 - x) / sin(π/2 - x)) = -(cos(x) / sin(x)) * (sin(x) / cos(x)) = -1 Vậy, cả hai phía bằng nhau và đẳng thức được chứng minh. b) Để chứng minh đẳng thức: (1 + cos^2(x)) * (1 + cot^2(x)) * tan(x) = tan^2(x) ta sẽ chứng minh cả hai phía bằng nhau. Bên trái: (1 + cos^2(x)) * (1 + cot^2(x)) * tan(x) = (1 + cos^2(x)) * (1 + (cos(x) / sin(x))^2) * (sin(x) / cos(x)) = (1 + cos^2(x)) * (1 + cos^2(x) / sin^2(x)) * (sin(x) / cos(x)) = (1 + cos^2(x)) * (sin^2(x) + cos^2(x)) / sin^2(x) * (sin(x) / cos(x)) = (1 + cos^2(x)) * 1 / sin^2(x) * (sin(x) / cos(x)) = (1 + cos^2(x)) / sin^2(x) * (sin(x) / cos(x)) = (cos^2(x) + sin^2(x)) / sin^2(x) * (sin(x) / cos(x)) = 1 / sin^2(x) * (sin(x) / cos(x)) = tan^2(x) Bên phải: tan^2(x) Vậy, cả hai phía bằng nhau và đẳng thức được chứng minh.

NV
17 tháng 9 2020

c.

ĐKXĐ: \(cosx\ne1\)

\(\Leftrightarrow cos2x-1=1-cosx\)

\(\Leftrightarrow2cos^2x-1-1=1-cosx\)

\(\Leftrightarrow2cos^2x+cosx-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=1\left(l\right)\\cosx=-\frac{3}{2}< -1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt đã cho vô nghiệm

d.

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\tanx\ne1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow cos2x=tanx-1\)

\(\Leftrightarrow cos^2x-sin^2x=\frac{sinx}{cosx}-1\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx-sinx\right)\left(cosx+sinx\right)=\frac{cosx-sinx}{-cosx}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx-sinx=0\Leftrightarrow tanx=1\left(l\right)\\cosx+sinx=-\frac{1}{cosx}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow cos^2x+sinx.cosx=-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos2x+\frac{1}{2}sin2x=-1\)

\(\Leftrightarrow cos2x+sin2x=-3\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}cos2x\ge-1\\sin2x\ge-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow cos2x+sin2x\ge-2>-3\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm

Vậy pt đã cho vô nghiệm

NV
17 tháng 9 2020

a.

\(\Leftrightarrow\pi cos2x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow cos2x=\frac{1}{2}+2k\)

Do \(-1\le cos2x\le1\Rightarrow-1\le\frac{1}{2}+2k\le1\)

\(\Rightarrow k=0\)

\(\Rightarrow cos2x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{3}+k2\pi\\x=-\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

b.

\(\Leftrightarrow cos4x=1\)

\(\Leftrightarrow4x=k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)

NV
7 tháng 5 2019

\(\frac{sin^22x+4sin^2x-4}{1-8sin^2x-cos4x}=\frac{4sin^2x.cos^2x-4\left(1-sin^2x\right)}{1-8sin^2x-\left(1-2sin^22x\right)}=\frac{4sin^2x.cos^2x-4cos^2x}{2sin^22x-8sin^2x}\)

\(=\frac{-4cos^2x\left(1-sin^2x\right)}{8sin^2x.cos^2x-8sin^2x}=\frac{-4cos^2x.cos^2x}{-8sin^2x\left(1-cos^2x\right)}=\frac{cos^4x}{2sin^4x}=\frac{1}{2}cot^4x\)

\(\frac{cos2x}{cot^2x-tan^2x}=\frac{cos2x.sin^2x.cos^2x}{cos^4x-sin^4x}=\frac{\left(cos^2x-sin^2x\right).\left(2sinx.cosx\right)^2}{4\left(cos^2x-sin^2x\right)\left(cos^2x+sin^2x\right)}=\frac{1}{4}sin^22x\)

4 tháng 9 2018

câu 1 : ta có : \(A=\left(sin^4x+cos^4x+sin^2x.cos^2x\right)^2-\left(sin^8x+cos^8x\right)\)

\(=\left(1-sin^2x.cos^2x\right)^2-\left(1-3sin^2x.cos^2x\right)\)

\(=\left(1-sin^2x.cos^2x\right)^2-\left(1-sin^2x.cos^2x\right)+2sin^2xcos^2x\)

\(=-sin^2x.cos^2x\left(1-sin^2x.cos^2x\right)+2sin^2x.cos^2x\)

\(=sin^2x.cos^2x\left(1+sin^2x.cos^2x\right)\)

tới đây mk xin sử dụng kiến thức lớp 10 một chút

\(=\dfrac{sin^22x}{4}\left(1+\dfrac{sin^22x}{4}\right)=\dfrac{sin^22x}{4}+\dfrac{sin^42x}{16}\)

vẩn phụ thuộc vào x \(\Rightarrow\) đề sai .

4 tháng 9 2018

câu 1 : câu này bn có thể tìm trong trang của mk , mk nhớ đã làm nó rồi nhưng tìm hoài không đc . nếu đc bn có thể chờ mk đi hok về mk sẽ kiếm cho bn hoắc có thể là lm lại cho bn nha :)

câu 2 : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/657072.html

câu 3 : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/657069.html

câu 4 : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/656635.html

câu 5 : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/657071.html

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2021

a1.

$\cot (2x+\frac{\pi}{3})=-\sqrt{3}=\cot \frac{-\pi}{6}$

$\Rightarrow 2x+\frac{\pi}{3}=\frac{-\pi}{6}+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=\frac{-\pi}{4}+\frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên

a2. ĐKXĐ:...............

$\cot (3x-10^0)=\frac{1}{\cot 2x}=\tan 2x$

$\Leftrightarrow \cot (3x-\frac{\pi}{18})=\cot (\frac{\pi}{2}-2x)$

$\Rightarrow 3x-\frac{\pi}{18}=\frac{\pi}{2}-2x+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{9}+\frac{k}{5}\pi$ với $k$ nguyên.

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2021

a3. ĐKXĐ:........

$\cot (\frac{\pi}{4}-2x)-\tan x=0$

$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{4}-2x)=\tan x=\cot (\frac{\pi}{2}-x)$

$\Rightarrow \frac{\pi}{4}-2x=\frac{\pi}{2}-x+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{4}+k\pi$ với $k$ nguyên.

a4. ĐKXĐ:.....

$\cot (\frac{\pi}{6}+3x)+\tan (x-\frac{\pi}{18})=0$

$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{6}+3x)=-\tan (x-\frac{\pi}{18})=\tan (\frac{\pi}{18}-x)$

$=\cot (x+\frac{4\pi}{9})$

$\Rightarrow \frac{\pi}{6}+3x=x+\frac{4\pi}{9}+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Rightarrow x=\frac{5}{36}\pi + \frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên. 

15 tháng 8 2021

ĐK: \(x\ne\dfrac{\pi}{4}+k\pi;x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)

\(\dfrac{2sin^2x+cos4x-cos2x}{\left(sinx-cosx\right)sin2x}=0\)

\(\Leftrightarrow2sin^2x+cos4x-cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow2sin^2x-1+cos4x-cos2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow2cos^22x-2cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=0\\cos2x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\2x=k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=k\pi\end{matrix}\right.\)

Đối chiếu điều kiện ta được \(x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)