K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2018

* Trả lời:

\(-\) Hiện tượng xảy ra là cánh hoa của cành bông hồng ấy sẽ dần dần chuyển sang màu của cốc nước màu ( nhưng nhạt hơn).

22 tháng 5 2022

Hiện tượng: quỳ hóa xanh, có khí thoát ra

\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)

22 tháng 5 2022

Hiện tượng: kim loại Ca tan trong nước, phản ứng mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt và sủi bọt khí không màu là H2. Mẫu giấy quỳ tím chuyển dần sang màu xanh.

Giải thích:

Do Ca tác dụng với H2O

Ca +2H2O -> Ca(OH)2 + H2

Ca(OH)2 là bazo nên làm qùy tím hóa xanh.

7 tháng 5 2023

- Hiện tượng: Mg tan dần, xuất hiện bọt khí.

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

30 tháng 11 2017

- Tờ giấy bạc sẽ nóng lên và nở ra nếu quá nóng nó sẽ bị cháy

- Giải thích: Ta đã biết giấy bạc là chất rắn, khi ở nhiệt độ cao thì nó sẽ nóng lên và nở ra, đây là hiện tượng chất nở vì nhiệt

2 tháng 3 2017

Bạc và giấy nở ra. Vì bạc nở nhiều hơn giấy nên bạc công về phía giấy.

9 tháng 1 2018

Đối tượng thí nghiệm : Ly nước có hoa màu trắng

Thời gian thí nghiệm : Từ một giờ 00 phút đến 4 giờ 00 phút

Nhận xét :

Sự thay đổi màu sắc của cánh hoa : Hoa đã bị đổi màu

Khi cắt ngang cành hoa phần nào bị nhuộm màu ? Phần mạch gỗ

Nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển theo phần nào của thân? Theo phần mạch gỗ .

9 tháng 1 2018

giup toi di nha toi yeu nhieu lem do a nha

nhung tren day la bai muoi bay a nhoa yiu nhiu lem

20 tháng 2 2018

- Ấn tượng ấy thể hiện qua cái nhìn :

+ Kênh rạch chi chít như mạng nhện.

+ Tất cả đều là màu xanh đơn điệu (trời, nước, chung quanh). - Thể hiện qua thính giác : Tiếng rì rào của rừng, của sóng Biển Đông.

- Cảm giác : đơn điệu, ru ngủ.

20 tháng 2 2018
https://i.imgur.com/CgPKXHg.jpg
7 tháng 9 2018

vắt chanh vào vỏ trứng thì có khí CO2 bay ra

10 tháng 9 2018

có xủi bọt hay đổi màu ko bạn

26 tháng 4 2019

thì vx lak trứng thôi

hok tốt

nhớ tk

26 tháng 4 2019

sau 14 ngày sẽ sảy ra hiện tượng kinh nguyệt

SGK phần đọc thêm nhé

không tiện nói

15 tháng 3 2017

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày; lớp thủy tinh bên trong gặp nước nóng trước nên dãn nở vì nhiệt trước, còn lớp thủy tinh bên ngoài gặp độ nóng sau nên dãn nở không kịp lớp thủy tinh bên trong => cốc vỡ

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng; vì lớp thủy tinh mỏng nên gặp độ nóng cùng lúc, cùng dãn nở vì nhiệt => cốc không vỡ

15 tháng 3 2017

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ

Thế nên để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào.

Cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào