K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2021

alo ghi thiếu kì bạn

17 tháng 4 2022

Giúp mình với mình cảm ơn nhiều ạ

 

17 tháng 4 2022

Động lượng vật thứ nhất:

\(p_1=m_1v_1=4m\) (g.m/s)

Động lượng vật thứ hai:

\(p_2=m_2v_2=3m\cdot3=9m\) (g.m/s)

Hai vật va chạm ngược chiều nhau. Bảo toàn động lượng:

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\Rightarrow p=\left|p_1-p_2\right|=\left|4m-9m\right|=5m\)

Vận tốc của hai vật sau khi chuyển động là:

\(v=\dfrac{p}{m}=\dfrac{5m}{m_1+m_2}=\dfrac{5}{m+3m}=1,25\)m/s

5 tháng 2 2021

Động lượng của vật \(m_1\) và vật \(m_2\) có độ lớn lần lượt là:

\(p_1=m_1v_1=0,2.20=4\) (kg.m/s)

\(p_2=m_2v=0,25.20=5\) (kg.m/s)

Trong trường hợp 2 vật chuyển động theo hai phương vuông góc thì:

\(p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{4^2+5^2}\approx6,4\) (kg.m/s)

\(\Rightarrow\) không có đáp án nào đúng.

26 tháng 2 2019

Biểu thức:  a h t = v 2 r = ω 2 r  là đúng.                                                              

Chọn A

6 tháng 2 2021

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{P_1}=m_1\overrightarrow{v_1}=2\overrightarrow{v_1}\\\overrightarrow{P_2}=m_2\overrightarrow{v_2}=3\overrightarrow{v_2}\end{matrix}\right.\)

Có : \(P=\sqrt{P_1^2+P_2^2+2P_1P_2Cos\left(\overrightarrow{P_1};\overrightarrow{P_2}\right)}\)

Lại có : Vecto P1 và P2 cùng phương với v1 và v2

\(\overrightarrow{v_1}.\overrightarrow{v_2}=v_1.v_2.cos\left(\overrightarrow{v1};\overrightarrow{v2}\right)\)

=> \(\left(\overrightarrow{P1};\overrightarrow{P2}\right)=45^o\)

\(\Rightarrow P=\sqrt{4v_1^2+9v^2_2+2.2.3\overrightarrow{v_1}\overrightarrow{v_2}.Cos45}=6\sqrt{7}\left(\dfrac{Kg.m}{s}\right)\)

19 tháng 4 2023

6 căn 7 mik bấm ra 15,8 trong khi đó mik tính lại lại ra 16,8 cơ

Câu 12: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về độ dịch chuyển của 1 vật A) Khi vật chuyển động thẳng, ko đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng nhau ( d = s )B) Có thể nhận giá trị dương, âm hoặc bằng )C) Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng 1 mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ lớn chính bằng khoảng cách giữa vị trí đầu và...
Đọc tiếp

Câu 12: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về độ dịch chuyển của 1 vật 

A) Khi vật chuyển động thẳng, ko đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng nhau ( d = s )

B) Có thể nhận giá trị dương, âm hoặc bằng )

C) Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng 1 mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ lớn chính bằng khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối. kí hiệu d➝

D) Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng nhau ( d = s )

Câu 15: Chọn phát biểu sai 

A) Vecto độ dời là 1 vecto nối từ vị trí đầu và vị trí cuối của vật chuyển động

B) Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A thì có độ dời bằng AB + BC + CA

C) Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A có độ dời bằng 0

D) Độ dời có thể dương, âm hoặc bằng 0

1
31 tháng 8

12 D
15 B
tui trả lời để ai sợt trên mạng tìm thấy thì biết mà chọn nên đừng hỏi kiêu như là sao giwof mới trả lời nha . thanks

16 tháng 10 2021

D

18 tháng 8 2017

Chọn đáp án B

Theo định luật I Newton, khi không có lực tác dụng hoặc tổng các lực tác dụng bằng 0 (các lực cân bằng nhau) thì vật chuyển động thẳng đều hoặc đứng yên.

4 tháng 5 2023

Độ lớn động lượng:

\(p=\sqrt{p_1^2+p_2^2+2p_1p_2cos60^0}\)

\(\Leftrightarrow p=\sqrt{\left(1\cdot3\right)^2+\left(2\cdot2\right)^2+2\cdot3\cdot1\cdot2\cdot2\cdot cos60^0}\)

\(\Leftrightarrow p=\sqrt{37}\left(kg\cdot\dfrac{m}{s}\right)\)

Câu 1.    Phương trình của một vật chuyển động thẳng như sau:   x = t2 – 4t + 10 (m,s). Kết luận nào sau đây là không đúng?A. Trong 1s đầu xe chuyển động nhanh dần đều.              B. Toạ độ  ban đầu của vật là 10m.C. Trong 1s, xe  đang chuyển động chậm dần đều.           D. Gia tốc của vật là  2m/s.Câu 2.    Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy...
Đọc tiếp

Câu 1.    Phương trình của một vật chuyển động thẳng như sau:   x = t2 – 4t + 10 (m,s). Kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Trong 1s đầu xe chuyển động nhanh dần đều.              B. Toạ độ  ban đầu của vật là 10m.

C. Trong 1s, xe  đang chuyển động chậm dần đều.           D. Gia tốc của vật là  2m/s.

Câu 2.    Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó luôn có một gia tốc ngược chiều với vận tốc ban đầu và bằng 2m/s2 trong suốt quá trình lên và xuống dốc. Chọn trục toạ độ cùng hướng chuyển động, gốc toạ độ và gốc thời gian lúc xe ở vị trí chân dốc. Phương trình chuyển động; thời gian xe lên dốc; vận tốc của ôtô sau 20s lần lượt là

A. x = 30 – 2t; t = 15s; v = -10m/s.                B. x = 30t + t2; t = 15s; v = 70m/s.

C. x = 30t – t2; t = 15s; v = -10m/s.                D. x = - 30t + t2; t = 15s; v = -10m/s.

Câu 3.                 Một ô tô khởi hành chuyển động nhanh dần đều trong 10s với gia tốc 4 m/s2 . Quãng đường vật đi được trong 2s cuối cùng là

A. 128m.    B. 140m.     C. 72m.      D. 200m.

1
17 tháng 9 2021

Câu 1.    Phương trình của một vật chuyển động thẳng như sau:   x = t2 – 4t + 10 (m,s). Kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Trong 1s đầu xe chuyển động nhanh dần đều.              B. Toạ độ  ban đầu của vật là 10m.

C. Trong 1s, xe  đang chuyển động chậm dần đều.           D. Gia tốc của vật là  2m/s

=> ta khảo sát thấy 0,5 s=8,25 m

                               1s=7 m

                                1,5s=6,25m

=> chậm dần