chứng minh 392-290+390-290chia hết cho 10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{89}+3^{90}\right)\\ A=3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+...+3^{89}\left(1+3\right)\\ A=3\cdot4+3^3\cdot4+...+3^{89}\cdot4\\ A=4\left(3+3^3+...+3^{89}\right)⋮4\)
Các bước giải chi tiết
a) \(\dfrac{392-x}{32}\) + \(\dfrac{390-x}{34}\) + \(\dfrac{388-x}{36}\) = -3
⇔ \(\dfrac{392-x}{32}\)+1+\(\dfrac{390-x}{34}\)+1+\(\dfrac{388-x}{36}\)+1 = 0
⇔\(\dfrac{424-x}{32}\)+\(\dfrac{424-x}{34}\)+\(\dfrac{424-x}{36}\)=0
⇔\(\left(424-x\right)\)\(\left(\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{34}+\dfrac{1}{36}\right)\)=0
⇔\(424-x\) = 0\(\left(\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{34}+\dfrac{1}{36}\ne\forall x\right)\)
⇔\(x=424\)
b) \(\dfrac{x-3}{3}\)- \(x\) = \(5-\dfrac{x+1}{4}\)
⇔\(\dfrac{x-3-3x}{3}\) = 5 + \(\dfrac{-\left(x+1\right)}{4}\)
⇔\(\dfrac{-2x-3}{3}\) = 5 + \(\dfrac{-x-1}{4}\)
⇔\(\dfrac{-2x-3}{3}\) = \(\dfrac{20-x-1}{4}\)
⇔\(\dfrac{-2x-3}{3}\) = \(\dfrac{-x+19}{4}\)
⇔ \(4\left(-2x-3\right)\) = \(3\left(-x+19\right)\)
⇔\(-8x-12\) = \(-3x+57\)
⇔\(-8x\) = \(-3x+69\)
⇔\(-5x=69\)
⇔ \(x=-\dfrac{69}{5}\)
(392-x)/32+(390-x)/34+(388-x)/36=-3
=>392-x)/32 +1 + (390-x)/34 +1 +(388-x)/36 +1=0
=>(424-x)/32+(424-x)/34+(424-x)/36=0
=>424-x=0(vì 1/32+1/34+1/36 khác 0)
=>x=424
a) Ta thấy \(999993^{1999}⋮̸5\) và \(55555^{1997}⋮5\) nên \(999993^{1999}-55555^{1997}⋮̸5\), mâu thuẫn đề bài.
b)
Ta có \(17^{25}=17^{4.6+1}=17.\left(17^4\right)^6=17.\overline{A1}=\overline{B7}\) có chữ số tận cùng là 7. \(13^{21}=13^{4.5+1}=13.\left(13^4\right)^5=13.\overline{C1}=\overline{D3}\) có chữ số tận cùng là 3. \(24^4=4^4.6^4=\overline{E6}.\overline{F6}=\overline{G6}\) có chữ số tận cùng là 6 nên \(17^{25}-13^{21}+24^4\) có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của \(7-3+6=10\) hay là 0. Vậy \(17^{25}-13^{21}+24^4⋮10\)
c) Cách làm tương tự câu b.
Bài 5:
b: Ta có: \(n+6⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)
c: Ta có: \(3n+1⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)
Số số hạng của A:
90 - 1 + 1 = 90 (số)
Do 90 chia hết cho 3 nên có thể nhóm thành nhóm 3 số hạng
Ta có:
A = 2¹ + 2² + 2³ + ... + 2⁹⁰
= (2 + 2² + 2³) + (2⁴ + 2⁵ + 2⁶) + ... + (2⁸⁸ + 2⁸⁹ + 2⁹⁰)
= 2.(1 + 2 + 2²) + 2⁴.(1 + 2 + 2²) + ... + 2⁸⁸.(1 + 2 + 2²)
= 2.7 + 2⁴.7 + ... + 2⁸⁸.7
= 7.(2 + 2⁴ + ... + 2⁸⁸) ⋮ 7
Vậy A ⋮ 7
b) A = 2¹ + 2² + 2³ + ... + 2⁹⁰
⇒ 2A = 2² + 2³ + 2⁴ + ... + 2⁹¹
⇒ A = 2A - A = (2² + 2³ + 2⁴ + ... + 2⁹¹) - (2 + 2² + 2³ + ... + 2⁹⁰)
= 2⁹¹ - 2
a) Ta có: 1 560\( \vdots \)15; 390\( \vdots \)15 => (1 560 + 390) \( \vdots \) 15 => Khẳng định đúng
b) Ta có: 456 + 555 có chữ số tận cùng là 1 nên tổng không chia hết cho 10 => Khẳng định đúng
c) Ta có: 77\( \vdots \)7; 49\( \vdots \)7 => (77+ 49) \( \vdots \)7 => Khẳng định sai
d) Ta có: 6 624\( \vdots \)6; 1 806\( \vdots \)6 => (6 624 – 1 806) \( \vdots \) 6 => Khẳng định đúng