K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2015

2000

100%

mình làm rồi mà

15 tháng 10 2015

=> 5.x(x - 2000) - (x - 2000) = 0

=> (x - 2000) (5x - 1) = 0

=> x - 2000 = 0 => x = 2000

hoặc 5x - 1 = 0 => 5x = 1 => x = 1/5

Vậy x = 2000; x = 1/5

28 tháng 2 2016

Supper Saydan Goku

28 tháng 2 2016

5x(x-2000)-x+2000=0

<=>5x(x-2000)-(x-2000)=0

<=>(5x-1)(x-2000)=0

<=>5x-1=0 hoặc x-2000=0

<=>5x=1 hoặc x=2000

5x=1,Mà x>1 =>loại

=>x=2000

15 tháng 11 2015

5.(x - 2000) - x + 2000 = 0

5.x - 10000 - x + 2000 = 0

5x - 10000 - x = -2000

4x = -2000 + 10000

4x = 8000

x = 2000 

21 tháng 10 2015

x=2000 chắc chắn 100%

tick minh nha

\(5x\left[x-2000\right]-\text{ }\left[x-2000\right]=0\)

\(\left[5x-1\right]\cdot\left[x-2000\right]=0\)

\(\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\x-2000=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=2000\end{cases}}\)

mà \(x>1\)nên giá trị \(x=\frac{1}{5}\)thỏa mãn.

\(V\text{ậy}\)\(x=\frac{1}{5}\)

à tôi nhầm là x < 1 nên sửa lại là giá trị \(x=2000\) thỏa mã nha.

Sorry bạn.

31 tháng 10 2019

5x(x – 2000) – x + 2000 = 0

⇔ 5x(x – 2000) – (x – 2000) = 0

(Có x – 2000 là nhân tử chung)

⇔ (x – 2000).(5x – 1) = 0

⇔ x – 2000 = 0 hoặc 5x – 1 = 0

+ x – 2000 = 0 ⇔ x = 2000

+ 5x – 1 = 0 ⇔ 5x = 1 ⇔ x = 1/5.

Vậy có hai giá trị của x thỏa mãn là x = 2000 và x = 1/5.

22 tháng 9 2017

5x.(x-2000)-x+2000=0

=> 5x.(x-2000)-(x-2000)=0

=> (x-2000)-(5x-1)=0

=> x-2000=0 => x=2000

Hoặc 

=> 5x-1=0 => 5x=1 => x=1:5 => x=1/5

Vậy x=2000 hoặc x=1/5.

22 tháng 9 2017

\(5x.\left(x-2000\right)-x+2000=0\)

\(\Rightarrow5x.\left(x-2000\right)-\left(x-2000\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2000\right).\left(5x-1\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x-2000=0\\5x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2000\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)

Vậy x=2000 hoặc x=\(\frac{1}{5}\)

21 tháng 9 2017

a ) \(5x\left(x-2000\right)-x+2000=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x-2000\right)-\left(x-2000\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2000\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2000=0\\5x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2000\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=2000\) \(x=\dfrac{1}{5}\)

b ) \(x^3-13x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x^2-13=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{13}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) \(x=\sqrt{13}\)

c ) \(x+5x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(1+5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\1+5x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) \(x=-\dfrac{1}{5}\)

d ) \(\left(x+1\right)=\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left[1-\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) \(x=-1\)

e ) \(x^3+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\)

21 tháng 9 2017

a, \(5x\left(x-2000\right)-x+2000=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x-2000\right)-\left(x-2000\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(x-2000\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\x-2000=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=2000\end{matrix}\right.\)

b,\(x^3-13x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x ^2-13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-13=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{13}\end{matrix}\right.\)

c,\(x+5x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\5x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

d,\(x+1=\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(1-x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

e,\(x^3+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT........