Từ "ướt" trong câu thơ sau thuộc trường từ vựng nào? Vì sao?
Em thấy cơn mưa rào Ướt tiếng cười của bố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ: " Ướt tiếng cười "
Tác dụng: Tiếng cười là một loại âm thanh, ta nghe được. Ở đây, người ta như còn nhìn thấy tiếng cười và cảm nhận được tiếng cười qua xúc giác: ướt tiếng cười. Sự chuyển đổi cảm giác trong hình ảnh ẩn dụ này gợi tả được tiếng cười của người bố qua sự cảm nhận của tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên.
# Chúc bạn học tốt #
d, Phép ẩn dụ: ướt tiếng cười của bố
→ Gợi sự liên tưởng thú vị, mới lạ về tiếng cơn mưa rào. Sự hòa quyện, thâm nhập của cơn mưa vào tiếng cười.
a) "Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao." - Biện pháp tu từ ẩn dụ việc đậu cành mềm lộn cổ xuống ao để ám chỉ sự thất bại hay khó khăn mà con cò phải trải qua khi đi ăn đêm.
b) "Xuyên qua từng kẽ lá" - Biện pháp tu từ ẩn dụ việc thấy "cả trời sao" xuyên qua từng kẽ lá để thể hiện sự tinh túy và toàn diện của cảnh quan đêm đầy sao băng.
"Em thấy cơn mưa rào / Ướt tiếng cười của bố." - Biện pháp tu từ ẩn dụ việc mưa rào ướt tiếng cười của bố để thể hiện mối quan tâm, tình cảm của em dành cho bố trong tình huống mưa gió.
Bài 2:
Câm như hến.
Chạy như bay.
Chậm như sên.
Chắc như cua gạch.
Chắc như đinh đóng cột.
Xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng trong câu sau:
1) Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
\(\Rightarrow\)Ân dụ chuyển đổi cảm giác
Trong hai câu thơ trên, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. “Tiếng rơi” của lá vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nhà thơ đã cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng” và hơn nữa là bằng thị giác “rơi nghiêng”. Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ ấy, nhà thơ đã khiến người đọc như được chạm tay, như được nhìn thấy hình ảnh chiếc lá đa rơi nhẹ bên thềm. Câu thơ vì vậy mà trở nên tinh tế, sinh động vô cùng.
2)Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố
\(\Rightarrow\)Ân dụ chuyển đổi cảm giác
Tác dụng:
+ Sự liên tưởng mới lạ, tạo được sự cảm nhận thẩm mĩ ở người đọc.
+ Câu thơ giàu hình ảnh và hàm súc hơn.
- Từ " ướt" thuộc trường từ vựng cảm giác.
- Vì trong đoạn thơ trên tiếng cười không chỉ được đứa con nghe thấy mà còn được cảm nhận qua cảm giác là xúc giác " ướt"( phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác).