K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài này khó nhể :( Làm bừa đừng ném đá nha !

Tóm tắt :

\(U=45V\)

\(R_1=20\Omega\)

\(R_2=24\Omega\)

\(R_3=50\Omega\)

\(R_4=45\Omega\)

\(R_5=30\Omega\)

\(I_5=?\)

\(U_1=?\)

\(U_3=?\)

\(R_{tđ}=?\)

Lời giải : Gọi E và F là 2 đầu điện trở của \(R_5\) . Giả sử dòng điện chạy từ \(E->F\)\(\Rightarrow U_5=U_1-U_3\)

Xét điểm E : Ta có : \(I_5=I_3-I_4\Leftrightarrow\dfrac{U_5}{R_5}=\dfrac{U_3}{R_3}-\dfrac{U_4}{R_4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{R_5}=\dfrac{U_3}{R_3}-\dfrac{U-U_3}{R_4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{30}=\dfrac{U_3}{50}-\dfrac{45-U_3}{45}\left(1\right)\)

Xét điểm F : Ta có :\(I_5=I_2-I_1\Leftrightarrow\dfrac{U_5}{R_5}=\dfrac{U_2}{R_2}-\dfrac{U_1}{R_1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{R_5}=\dfrac{U-U_1}{R_2}-\dfrac{U_1}{R_1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{30}=\dfrac{45-U_1}{24}-\dfrac{U_1}{20}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{U_1-U_3}{30}=\dfrac{U_3}{50}-\dfrac{45-U_3}{45}\\\dfrac{U_1-U_3}{30}=\dfrac{45-U_1}{24}-\dfrac{U_1}{20}\end{matrix}\right.\)

5 tháng 9 2018

từ phuơng trình tính ra kết quả hả ctv

cảm ơn ctv nhiều ạ

21 tháng 12 2017

21 tháng 8 2018

Phân tích đoạn mạch: R 1   n t   ( ( R 2   n t   R 3 )   / /   R 4 ) ;

U C = U A M = U A N + U N M = I 1 R 1 + I 2 R 23 R 2 + R 3 = 6 Ω ;   R 234 = R 23 R 4 R 23 + R 4 = 2 Ω ;   R = R 1 + R 234 = 6 Ω ; I = U A B R = 2 A ;   I = I 1 = I 234 = 2 A ;

U 23 = U 4 = U 234 = I 234 . R 234 = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I 4 = U 4 R 4 = 4 3 ( A ) ;   I 2 = I 3 = I 23 = U 23 R 23 = 4 6 = 2 3 ( A ) ; U C = I 1 R 1 + I 2 R 2 = 2 . 4 + 2 3 . 2 = 28 3 ( V ) ; Q = C . U C = 6 . 10 - 6 . 28 3 = 56 . 10 - 6 ( C ) .

4 tháng 12 2018

25 tháng 12 2021

Điện trở tương đương của mạch lúc đầu:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3+R_4=15+25+20+30=90\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện lúc sau:

\(I'=\dfrac{U}{R_{tđ}}:2=\dfrac{90}{90}:2=\dfrac{1}{2}\left(A\right)\)

Điện trở tương đương lúc này là:

\(R_{tđ}'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{90}{\dfrac{1}{2}}=180\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_1+R_2+R_3+R_4+R_5=180\left(\Omega\right)\Rightarrow R_5=90\left(\Omega\right)\Rightarrow D\)

 

6 tháng 11 2018

19 tháng 10 2019

Đáp án D

Điện trở đoạn mạch R   =   R 1   +   R 2   +   R 3   +   R 4  = 15 + 25 + 20 + 30 = 90Ω.

Cường độ dòng điện I = U/R = 90/90 = 1A. Sau khi mắc R 5 : I’ = 0,5A

Vậy ta có: 0,5(R +  R 5 ) = 90 => 0,5(90 +  R 5 ) = 90 =>  R 5  = 90Ω.

23 tháng 2 2019

4 tháng 9 2019

27 tháng 3 2019

Phân tích đoạn mạch: ( R 1   n t   ( R 3   / /   R 4 )   n t   R 5 )   / /   R 2 .

R 34 = R 3 R 4 R 3 + R 4 = 2 Ω ;   R 1345 = R 1 + R 34 + R 5 = 8 Ω ; R = R 3 R 4 R 3 + R 4 = 4 Ω ;   I 5 = I 34 = I 1 = I 1345 = U 5 R 5 = 2 A ;   U 34 = U 3 = U 4 = I 34 R 34 = 4 V ;

I 3 = U 3 R 3 = 4 3 A ;   I 4 = U 4 R 4 = 2 3 A ;   U 1345 = U 2 = U A B = I 1345 R 1345 = 16 V ; I 2 = U 2 R 2 = 2 A .

14 tháng 5 2019

Phân tích đoạn mạch: R 1 nt (( R 2   n t   R 3 ) // R 5 ) nt R 4 .

R 23 = R 2 + R 3 = 10 Ω ;   R 235 = R 23 R 5 R 23 + R 5 = 5 Ω

R = R 1 + R 235 + R 4 = 12 Ω ;   I = I 1 = I 235 = I 4 = U A B R = 2 A

U 235 = U 23 = U 5 = I 235 . R 235 = 10 V

I 5 = U 5 R 2 = 1 A ;   I 23 = I 2 = I 3 = U 23 R 23 = 1 A