Giúp mik với
Cho(x^2-1/x^2):(x^2+1/x^2)=a.tính gt bt M=(x^4-1/x^4):(x^4+1/x^4) theo a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{x-1}{99}+\frac{x-2}{98}+\frac{x-3}{97}+\frac{x-4}{96}=4\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{99}-1+\frac{x-2}{98}-1+\frac{x-3}{97}-1+\frac{x-3}{96}-1=4-4\)
\(\Rightarrow\frac{x-100}{99}+\frac{x-100}{98}+\frac{x-100}{97}+\frac{x-100}{96}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}\right)=0\)
\(\Rightarrow x-1=0\) ( vì \(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}\ne0\) )
Vậy x = 1
b) \(\frac{x+1}{99}+\frac{x+2}{98}+\frac{x+3}{97}=3\)
\(\Rightarrow\frac{x+1}{99}+1+\frac{x+2}{98}+1+\frac{x+3}{97}+1=3-3\)
\(\Rightarrow\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{97}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+100\right).\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{97}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{97}\ne0\)
=> x + 100 = 0
=> x = -100
c) \(\frac{x-1}{99}+\frac{x-2}{49}+\frac{x-4}{32}=6\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{99}-1+\frac{x-2}{49}-2+\frac{x-4}{32}-3=6-6\)
\(\Rightarrow\frac{x-100}{99}+\frac{x-100}{49}+\frac{x-100}{32}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{49}+\frac{1}{32}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{99}+\frac{1}{49}+\frac{1}{32}\ne0\)
=> x - 100 = 0
=> x = 100
Chúc bạn học tốt
có người khác trả lời trước rồi nên chị ko trả lời đâu nhé em trai
4:
x+3y=4m+4 và 2x+y=3m+3
=>2x+6y=8m+8 và 2x+y=3m+3
=>5y=5m+5 và x+3y=4m+4
=>y=m+1 và x=4m+4-3m-3=m+1
x+y=4
=>m+1+m+1=4
=>2m+2=4
=>2m=2
=>m=1
3:
x+2y=3m+2 và 2x+y=3m+2
=>2x+4y=6m+4 và 2x+y=3m+2
=>3y=3m+2 và x+2y=3m+2
=>y=m+2/3 và x=3m+2-2m-4/3=m+2/3
a,\(A=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{1}{x+2}-\frac{2}{x-2}\right):\left(2-x+\frac{6}{x+2}\right)\)
\(=\left(\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\left(\frac{-\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{6}{x+2}\right)\)
\(=\left(\frac{2x-2-2x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\left(\frac{-\left(x^2-4\right)+6}{x+2}\right)\)
\(=\frac{2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}.\frac{x-2}{-\left(x^2-4\right)+6}=\frac{2}{-\left(x+2\right)^2\left(x-2\right)+6}\)
Thay x = 4 ta được :
\(\frac{2}{-\left(4+2\right)^2\left(4-2\right)+6}=\frac{2}{-26}=-\frac{1}{13}\)
Tương tự với x = -4
Bài 2:
a: Ta có: \(\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)\)
\(=\left(x^2-4\right)\left(x^2+4\right)\)
\(=x^4-16\)
b: Ta có:\(\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)\)
\(=x^3-x^2y+xy^2+x^2y-xy^2+y^3\)
\(=x^3+y^3\)
Bài 1:
Ta có: \(\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)-x\left(x+1\right)\left(x+3\right)+3x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+64-x\left(x^2+4x+3\right)+3x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+64-x^3-4x^2-3x+3x^2=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2-3x+64=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x-64=0\)
\(\text{Δ}=3^2-4\cdot1\cdot\left(-64\right)=265\)
Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3-\sqrt{265}}{2}\\x_2=\dfrac{-3+\sqrt{265}}{2}\end{matrix}\right.\)
4) (3x-2)(x-3)= 3x(x-3)-2(x-3)
=3x.x+3x.(-3)-2.x-2.(-3)
=\(3x^2\)-9x-4x+6
=\(3x^2\)+(-9x-4x)+6
=\(3x^2\)-13x+6
5) (2x+1)(x+3)=2x(x+3)+1(x+3)
=2x.x+2x.3+1.x+1.3
=\(2x^2\)+6x+1x+3
=\(2x^2\)+(6x+1x)+3
=\(2x^2\)+7x+3
6) (x-3)(3x-1)=x(3x-1)-3(3x-1)
=x.3x+x.(-1)-3.3x-3.(-1)
=\(3x^2\)-1x-9x+3
=\(3x^2\)+(-1x-9x)+3
=\(3x^2\)-10x+3
rút gọn biểu thức
A) \(x^2\)-(x+4)(x-1)=\(x^2\)- x(x-1)-4(x-1)
=\(x^2\)-x.x-x.(-1)-4.x-4.(-1)
=\(x^2\)-\(x^2\)+1x-4x+4
=(\(x^2-x^2\))+(1x-4x)+4
= -3x+4
B) x(x+2)-(x-2)(x+4)=x.x+x.2-x(x+4)+2(x+4)
=\(x^2+2x\)-x.x-x.4+2.x+2.4
=\(x^2+2x-x^2-4x+2x+8\)
=(\(x^2-x^2\))+(2x-4x+2x)+8
=8
tính giá trị biểu thức
A=3(x-2)-(2+x)(x-3)
=3.x+3.(-2)-2(x-3)-x(x-3)
=3x-6-2.x-2.(-3)-x.x-x(-3)
=3x-6-2x+6-\(x^2\)+3x
=(3x-2x+3x)+(-6+6)\(-x^2\)
=4x - \(x^2\)
thay x=-8 vào biểu thức thu gọn ta được:
4.(-8)- (-8)\(^2\)
= - 32 +64
= 32
B= x(3-x)-(1+x)(1-x)
=x.3+x.(-x)-1(1-x)-x(1-x)
=3x -\(x^2\)-1.1-1 .(-x)-x.1-x.(-x)
=3x\(-x^2\)-\(1^2\)+1x-1x+\(x^2\)
=(3x+1x-1x)+(\(-x^2+x^2\))-1
=3x-1
thay x=-5 vào biểu thức thu gọn ta được:
3.(-5)-1
=-15-1
=-16
Thu gọn biểu thức
4) (3x - 2) (x - 3)
= ( 3x2 - 2x ) - ( 3x x 3 - 2 x 3 )
= 3x2 - 2x - 3x x 3 + 2 x 3
= 3x2 - 2x - 9x + 6
= 3x2 - 11x + 6
5) (2x + 1) (x + 3)
= ( 2x2 + 1x ) + ( 6x + 3 )
= 2x2 + 1x + 6x + 3
= 2x2 + 7x + 3
6) (x - 3) (3x - 1)
= ( 3x2 - 9x ) - ( x - 3 )
= 3x2 - 9x - x + 3
= 3x2 - 10 + 3
Rút gọn biểu thức
A) x^2 - (x + 4) (x - 1)
= x2 - ( x2 + 4x ) - ( x + 4 )
= x2 - x2 - 4x - x - 4
= -5x - 4
B) x (x + 2) - (x - 2) (x + 4)
= x2 + 2x - ( x2 - 2x ) + ( 4x - 8 )
= x2 + 2x - x2 + 2x + 4x - 8
= 8x - 8
Tính giá trị biểu thức
A = 3 (x - 2) - (2 + x) (x - 3) tại x = - 8
Thế x = -8 vào, ta có :
= 3 ( -8 -2 ) - ( 2 + -8 ) ( -8 - 3 )
= 3 x ( -10 ) - ( - 6 ) ( -11 )
= -30 - 66
= -96
B = x (3 - x) - (1 + x) ( 1 - x) tại x = - 5
Thế x = - 5 vào, ta có :
= -5 ( 3 - -5 ) - ( 1+ -5 ) ( 1 - -5 )
= -5 x 8 - (-4) x 6
= - 40 - -24
= -40 + 24
= -16
100% đúng
hok tốt nha
\(|\dfrac{4}{3}x-\dfrac{3}{4}|=\left|-\dfrac{1}{3}\right|.\left|x\right|\Leftrightarrow|\dfrac{4}{3}x-\dfrac{3}{4}|=\dfrac{1}{3}.\left|x\right|\left(1\right)\)
Tìm nghiệm \(\dfrac{4}{3}x-\dfrac{3}{4}=0\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}.\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{16}\)
\(x=0\)
Lập bảng xét dấu :
\(x\) \(0\) \(\dfrac{9}{16}\)
\(\left|\dfrac{4}{3}x-\dfrac{3}{4}\right|\) \(-\) \(0\) \(-\) \(0\) \(+\)
\(\left|x\right|\) \(-\) \(0\) \(+\) \(0\) \(+\)
TH1 : \(x< 0\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow-\dfrac{4}{3}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}.\left(-x\right)\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{3}x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{3}.x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x-\dfrac{1}{3}x=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\) (loại vì không thỏa \(x< 0\))
TH2 : \(0\le x\le\dfrac{9}{16}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow-\dfrac{4}{3}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x+\dfrac{1}{3}x=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}.\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{20}\) (thỏa điều kiện \(0\le x\le\dfrac{9}{16}\))
TH3 : \(x>\dfrac{9}{16}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x-\dfrac{1}{3}x=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\) (thỏa điều kiện \(x>\dfrac{9}{16}\))
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{9}{20};\dfrac{3}{4}\right\}\)
dùng cách nhân một lượng liên hiệp vào phần bt đã cho, sau đó quy đổi ra đơn vị gần giống bt sau ( có mũ 4) nhé
ví dụ chẳng hạn : \(\frac{a-b}{a+b}=\frac{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}{\left(a+b\right)^2}=\frac{a^2+b^2}{\left(a+b\right)^2}\)
-nhưng bn ơi nó bảo tính theo a mak