K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2018

Tóm tắt :

\(U_đ=12V\)

\(P_đ=6W\)

\(R_đ//R_2\)

R2 = 6\(\Omega\)

U = 9V

___________________________

a) Rtđ = ?

b) P = ?

GIẢI :

Điện trở của bóng đèn là :

\(R_đ=\dfrac{U_đ^2}{P_đ}=\dfrac{12^2}{6}=24\left(\Omega\right)\)

Vì Rđ//R2 nên :

Điện trở tương đương của đoạn mạch này là :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_đ.R_2}{R_đ+R_2}=\dfrac{24.6}{24+6}=4,8\left(\Omega\right)\)

b) I2 = \(\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{9}{6}=1,5\left(A\right)\)

\(P_2=U.I_2=9.1,5=13,5\left(W\right)\)

=> \(P=P_1+P_2=6+13,5=22,5\left(W\right)\)

25 tháng 10 2023

\(a,R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R1+R_2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

\(b,P=U.I=12.1,2=14,4\left(W\right)\)

c, Độ sáng đèn sẽ giảm đi. U không đổi --> Đèn sẽ sáng yếu đi

1 tháng 11 2023

\(a.R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\Omega\\ b.I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{10}=1,5A\\ c.R_{tđ}'=R_{tđ}+R_3=10+14=24\Omega\\ P_{hoa}=\dfrac{U^2}{R_{tđ}'}=\dfrac{12^2}{24}=6W\)

16 tháng 12 2020

a) đèn 1 I= 3/6=0.5 A

đèn 2 I= 6/6=1 A

b) R1= 12

R2= 6

=> I1= 6/12= 0.5A

I2= 6/6=1A

I tm= 1.5 A

Công suất của mạch là: U.I= 6. 1.5=9 W

23 tháng 12 2022

a. Điện trở tương đương của mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=5\left(\Omega\right)\)

b. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là:

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=2,4\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là:

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=2,4\left(A\right)\)

c. Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này là:

\(R_{tđ}'=R_{tđ}+R_đ=5+5=10\left(\Omega\right)\)

15 tháng 4 2019

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Điện trở tương đương của hai bóng đèn:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Cường độ dòng điện trong mạch:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Vì hai đèn giống nhau mắc song song nên cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: Iđ1 = Iđ2 = I/2 = 0,3A

Công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn: Pđ1 = Pđ2 = Rđ1.I2đ1 = 6. 0,32 = 0,54W