K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2021

Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác.

Độ dài trung tuyến AM là:

A. 8cm

B.

54

cm

C.

44

cm

Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác.Độ dài trung tuyến AM là:

A. 8cm

B.54cm

C.44cm

D. 6cm

13 tháng 8 2021

Câu 1: A

Câu 2: A

4 tháng 1 2018

a, Diện tích tam giác ABC là :

          S ABC^2 = (4+5+8)/2 . [(4+5+8)/2-4] . [(4+5+8)/2-5] . [(4+5+8)/2-6] 

                        = 8,5 . 4,5 . 3,5 . 0,5 = 669,375 ( công thức hê-rông rùi bình phương 2 vế lên )

=> S ABC = 25,87228247 (cm2)

Tk mk nha

10 tháng 6 2017

A B C M N

TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA MA LẤY N SAO CHO A LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA MN

DỄ DÀNG CHỨNG MINH ĐƯỢC TAM GIÁC CMN = TAM GIÁC BMA ( C.G.C)

=> AB = CN = 9

TA CÓ AN = 2AM = 12

MẶT KHÁC 9^2 + 12^2=81+144=225=15^2

=> CN^2+AN^2=AC^2

=> TAM GIÁC ANC VUÔNG TẠI N

=> S TAM GIÁC ANC = AN.NC = 108

DO TAM GIÁC CMN = TAM GIÁC BMA

=> S TAM GIÁC CMN = S TAM GIÁC BMA

=> DIỆN TÍCH TAM GIÁC ABC = DIỆN TÍCH TAM GIÁC ANC = 108

10 tháng 6 2017

MÌNH QUÊN CHIA 2

\(BC=\sqrt{5^2+12^2}=13\left(cm\right)\)

=>AM=6,5cm

sin B=AC/BC=12/13

=>góc B=68 độ

=>góc C=22 độ

14 tháng 5 2023

bc=√5\(^2\)+12\(^2\)=13(cm)

=>AM=6,5cm

sin B=AC/BC=12/13

=>góc B=68 độ

=>góc C=22 độ

30 tháng 12 2015

tick đi sau làm cho

 

30 tháng 12 2015

don gian tick di to lam cho

4 tháng 3 2023

câu 2 : 

a) có phải là chứng minh AM ⊥ BC không

xét ΔAMB và ΔAMC, ta có : 

AB = AC (2 cạnh bên của ΔABC cân tại A)

MB = MC (AM là đường trung tuyến của cạnh BC)

AM là cạnh chung

=> ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 cạnh tương ứng)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^O\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^O}{2}=90^O\)

=> AM ⊥ BC

4 tháng 3 2023

loading...

15 tháng 5 2016

bài 2:

ta có : điểm M nằm trên đường trung trực của BC nên M sẽ cách đều B và C => MB=MC

Ta có: AC=AM+MC

=> AC=AM+MB

15 tháng 5 2016

Bài 2: Tam giác BNC cân tại N vì đường thẳng hạ từ N xuống vuong góc cạnh đối diện cũng là trung tuyến nên BN=NC

=> AN+BN=AN+NC=AC