K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x M A B E 2 cm 3 cm 8 cm

a ) Tren cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia xy ;

MB = 3 cm                  MB < ME

                       = > 

ME = 8 cm                   ( 3 cm < 8 cm )

=> Điểm B nằm giữa M và E

=> MB + BE = ME

Thay MB = 3cm, ME = 8 cm , ta có :

         3 cm + ME = 8 cm

              ME = 8 cm - 3cm

                        ME = 5 cm

b) Vì 2 tia Mx và My đối nhau 

=> Điểm M nằm giũa a và B.

=> AM + MB = AB

Thay AM = 2 cm, MB = 3 cm , ta có :

          2cm + 3cm = AB

                 AB = 2 cm + 3 cm

                          AB = 5 cm

26 tháng 8 2018

Em tự vẽ hình nha

a) Vì B nằm giữa M và E nên ta có:

MB+ BE=ME

=> BE= ME-MB

=> BE= 8-3=5

b) Vì M nằm giữa AB nên ta có:

AM+MB=AB

=> AB=2+3=5

Vậy BE= 5 cm, AB=5 cm

20 tháng 12 2018

nho ve hinh nha!!!!!!

  
  
  
11 tháng 11 2017

CN=0,5cm

k mình nha

11 tháng 11 2017

CN=0,5cm

6 tháng 3 2022

hình e tự vẽ nha

a) có P,N cùng thuộc Mx mà MN < MP (2cm<5cm)

=> M nằm giữa M,P

\(\Rightarrow NP=MP-MN=5-4=1\left(cm\right)\)

c) \(KN=MK+MN=2+4=6cm\)

8 tháng 4 2018

Xét tam giác ABC ta có 

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180\sigma\)

=> \(\widehat{ACB}=70\sigma\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)= 37,5 độ

\(\widehat{BAE}\)=  37,5 độ + 90 độ = 127,5 độ

=> góc AEB = 180 độ - ( 35 độ + 127,5 độ )

=> góc AEB = 17,5 độ

+tam giác DAE vuông tại A có đường trung tuyến AM

=> AM = 1/2 DE => AM = ME = MD

+ AM = ME => tam giác AME cân tại M

=> góc AEM = góc EAM = 17,5 độ

+ góc AMC = góc AEM + góc EAM ( tính chất góc ngoài )

=> góc AMC = 17,5 độ + 17,5 độ =  35 độ

\(\widehat{ACB}=\widehat{AMC}+\widehat{CAM}\)=> góc CAM = góc ACB - góc AMC = 35 độ

=> \(\widehat{AMC}=\widehat{CAM}\)

=> tam giác ACM cân tại C ( đpcm )

c) Tam giác ACM cân tại C => AC = CM

góc ABC = góc AMC => tam giác ABM cân tại A

=> AB = AM => AB = ME ( AM = ME )

+ Chu vi tam giác ABC = AB + AC + BC 

= ME + MC + BC = BE 

=> chu vi tam giác ABC bằng độ dài đoạn BE

6 tháng 3 2023

`a)`

Có `M` nằm giữa `2` điểm `O` và `N`

`=>OM+MN=ON`

hay `3+MN=7`

`=>MN=4(cm)` 

`b)`

Có `P` nằm giữa `2` điểm `M` và `N`

`=>MP+PN=MN`

hay `2+PN=4`

`=>PN=2(cm)`

mà `MP=2cm`

nên `P` là tđ của `MN(đpcm)`

a) Xét ΔMNI và ΔMPI có

MN=MP(do ΔMNP cân tại M)

NI=PI(do I là trung điểm của NP)

MI là cạnh chung

Do đó: ΔMNI=ΔMPI(c-c-c)

b)Ta có: MI=IH(gt)

mà I∈MH

nên I là trung điểm của MH

Xét tứ giác MNHP có

I là trung điểm của đường chéo MH(cmt)

I là trung điểm của đường chéo NP(gt)

Do đó: MNHP là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒MN//HP(hai cạnh đối trong hình bình hành MNHP)

c) Xét tứ giác MKPN có

MK//NP(Mx//NP,K∈Mx)

MK=NP(gt)

Do đó: MKPN là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒MN//PK(hai cạnh đối trong hình bình hành MKPN)

Ta có: HP//NM(cmt)

PK//MN(cmt)

mà HP và PK có điểm chung là P

nên H,P,K thẳng hàng(đpcm)