K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2018

n2 + n.2

= n ( n + 2 )

suy ra n và n + 2 là hai số chẵn liên tiếp hoặc hai số lẻ liên tiếp.

TH1 :

n và n + 2 là hai số chẵn

mà tích hai số chẵn là số chẵn

=> n ( n + 2 ) là số chẵn.

TH2 :

n và n + 2  là hai số lẻ

mà tích hai số lẻ là số lẻ.

=> n ( n + 2 ) là số lẻ.

23 tháng 8 2018

lẻ nếu n lẻ

chẵn nếu n chẵn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Lời giải:

a. Nếu $n$ chẵn thì $n-4$ chẵn

$\Rightarrow (n-4)(5n+13)$ chẵn 

Nếu $n$ lẻ thì $5n$ lẻ. Mà 13 lẻ nên $5n+13$ chẵn.

$\Rightarrow (n-4)(5n+13)$ chẵn.

Vậy $(n-4)(5n+13)$ chẵn với mọi $n\in\mathbb{Z}$

b.

Ta thấy $n^2-n=n(n-1)$ chẵn với mọi $n\in\mathbb{Z}$ do $n(n-1)$ là tích 2 số nguyên liên tiếp.

$\Rightarrow n^2-n+3=n(n-1)+3$ lẻ với mọi $n\in\mathbb{Z}$

24 tháng 1 2016

Lớp mấy

24 tháng 1 2016

khó

26 tháng 7 2015

Nếu n=2k(k thuộc Z)

thì A=(2k-4)(2k-15)=số chẵn* số lẻ= số chẵn

Thì B=(2k)2-2k-1=số chẵn - số chẵn - số lẻ = số lẻ

Nếu n=2k+1(k thuộc Z)

thì A=(2k+1-4)*(2k+1-15)=(2k-3)*(2k-14)=số lẻ * số chẵn = số chẵn

thì B=(2k+1)(2k+1)-2k-1-1=số lẻ* số lẻ- số chẵn=số lẻ - số chẵn=số lẻ

21 tháng 8 2016

Nếu n = 2k (k thuộc Z) thì:

A = (2k-4) (2k-15) = chẵn * lẻ = chẵn

B = (2k)- 2k - 1 = chẵn - chẵn - lẻ = lẻ

Nếu n = 2k+1 (k thuộc Z) thì:

A = (2k+1-4) (2k+1-15) = (2k-3) (2k-14) = lẻ * chẵn = chẵn

B = (2k+1) (2k+1) - 2k - 1 - 1 = lẻ * lẻ - chẵn = lẽ - chẵn = lẻ

2 tháng 2 2016

nếu n lẻ thì n-4 chẵn suy ra tích trên chẵn nếu n lẻ thìn-15 chẵn suy ra tích trên chẵn vậy vởi n thuộc z thì (n-4).(n-15) chẵn

nhớ tik cho minh nha

27 tháng 12 2016

(3n - 3)(3n + 19)

Vì n \(\in\)Z nên 3n - 4; 3n + 19 cũng \(\in\)Z

Vì 2 thừa số đều mang tính chất chẵn;lẻ 

\(\Rightarrow\)Tích chúng là số chẵn

n2 - n + 1

\(\Rightarrow\)n( n - 1 ) + 1

Mà n ; n - 1 là 2 số nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow\)Sẽ có 1 số chẵn \(\Rightarrow\)n( n - 1 ) là chẵn \(\Rightarrow\)n( n + 1 ) là số lẻ

\(\Rightarrow\)n2 - n + 1 là số lẻ

27 tháng 12 2016

n^2-n+1= n(n-1) +1

mà n, n-1 là 2 số nguyên liên tiếp => n(n-1) là số chẵn=> n(n-1) +1 là số lẻ

CMTT (3n-4)(3n+19) là chẵn

29 tháng 1 2018

a/ \(\left(n-4\right)\left(n-15\right)\)

Do \(n\in Z\Leftrightarrow n-4;n-15\in Z\)

Vì 2 thừa số trên đều mang t.c chẵn lẻ

=> Tích của chúng là số chẵn

b/ \(n^2-n-1\)

\(\Leftrightarrow n\left(n-1\right)-1\)

Mà \(n;n-1\) là 2 số nguyên liên tiếp

=> sẽ có 1 chẵn,  1 lẻ

=> n (n - 1) là chẵn

=> n(n - 1) - 1 là lẻ

27 tháng 12 2016

Vơi n là lẻ , ta có :

A = [lẻ + 4][lẻ - 15]

A = lẻ . chẵn 

A = chẵn 

B = lẻ2 - lẻ - 1

B = lẻ - lẻ - 1

B = chẵn - 1

B = lẻ 

Với n là chẵn , ta có :

A = [chẵn + 4][chẵn - 15]

A = chẵn . lẻ 

A = chẵn 

B = chẵn2 - chẵn - 1

B = chẵn - chẵn - 1

B = chẵn - 1

B = lẻ 

16 tháng 3 2018

với n là lẻ , ta có

A=[le+4][le-15]

A=lê . chan

A=chan

B= lẻ2-lẻ-1

B = le-le-1

B=chan-1

B=  lẻ

với n là chan , ta có

A=[chan+4][chan-15]

A=chan . le

A=chan

B=chan2-chẵn -1

B=chan - chan -1

B=chan-1

B= lẻ