K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2018

bạn vào link https://alfazi.edu.vn/question/5b78c797e5cde951c7e8307d Tham gia trả lời câu hỏi để nhận được những phần quà hấp dẫn đến từ Alfazi như: xu, balo, áo, giày,... và các dụng cụ học tập khác nhé

Rồi bạn trả lời"được bạn My Love mời"cám ơn bn

19 tháng 8 2018

x,y thuộc tập hợp Q đúng ko 😆😆😆

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 10 2021

Lời giải:

$2x=3y\Rightarrow \frac{x}{3}=\frac{y}{2}$

$\Rightarrow \frac{x}{21}=\frac{y}{14}$

$5y=7z\Rightarrow \frac{y}{7}=\frac{z}{5}\Rightarrow \frac{y}{14}=\frac{z}{10}$

Vậy:

$\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}$

$=\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}=\frac{3x-7y+5z}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2$

$\Rightarrow x=21.2=42; y=14.2=28; z=10.2=20$

24 tháng 11 2017

 9x+5y = 17x - 8x + 17y - 12y = 17(x+y) - 4(2x+3y) 
chia hết cho 17 khi và chỉ khi 2x+3y chia hết cho 17 
=>Nếu 2x+3y chia hết cho 17 thì 9x+5y cũng chia hết cho 17

24 tháng 11 2017

Nếu 2x+3y chia hết cho 17

=> 13.(2x+3y) chia hết cho 17

Hay 26x + 39 y chia hết cho 17

Mà 17x và 34 y đều chia hết cho 17

=> 26x+39y-17x-34y chia hết cho 17 hay 9x+5y chia hết cho 17

Nếu 9x+5y chia hết cho 17

Mà 17x và 34y đều chia hết cho 17

=> 9x+5y+17x+34y chia hết cho 17

=> 26x+39y chia hết cho 17

=> 13.(2x+3y) chia hết cho 17

=> 2x+3y chia hết cho 17 ( vì 13 và 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

k mk nha

21 tháng 6 2016

ghê zậy 

21 tháng 6 2016

2=2.1

3=3.1

4=22

5=5.1

6=2.3

7=7.1

8=23

9=32

10=2.5

=> BCNN (2,3,4,5,6,7,8,9,10)=1.23.32.5.7=2520

7 tháng 9 2016

nội dung thì cũng không cần phải bàn cãi vì những ai đã tìm đọc cuốn sách này thì chắc đã nghe nói nhiều về cái hay, cái cảm động của nó. Câu chuyện về cuộc đời của chú chó Bim đã được khắc họa vô cùng sinh động, bên cạnh đó là cái nhìn khách quan về những loại người trong xã hội. Mình khuyên các bạn khi đọc một tác phẩm cổ điển thì nên đặt nhiều tâm tư vào để có thể cảm được cái hay mà tác giả đem lại, cũng như trong tác phẩm này, cảm nhận và nhìn thấy được một người bạn tốt như chú chó Bim, ông Ivan, Tôlich, Aliôsa,... Tóm lại đây là một tác phẩm đáng đọc ở mọi lứa tuổi.

7 tháng 9 2016

Đọc truyện này mới biết là hồi đó Liên Xô quản chó chặt như vậy. Mình còn lấy làm lạ nữa chứ. Với lại, không ngờ là trên đời lại có những người như bà thím, đọc mà thấy tức sôi máu. Không "nhờ vào" bà thím này thì Bim cũng chẳng đến nỗi phải chết rồi.
Tội Bim, lang thang tìm chủ ròng rã, chịu đói rét, chịu bị người ta hành hạ, đánh đập, vậy mà đến lúc chết vẫn không được gặp mặt chủ lần cuối nữa. Ước gì ông Ivans Ivanưt có thể đến sớm hơn một chút, vậy thì đỡ buồn hơn rồi!

7 tháng 10 2020

\(3^{x+1}+2x+3^x-18x-27=0\)

<=> \(3^x\left(3+2x\right)-9\left(2x+3\right)=0\)

<=> \(\left(2x+3\right)\left(3^x-9\right)=0\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=2\end{cases}}\)

vậy.......

8 tháng 10 2020

3x + 1 + 2x .3x - 18x - 27 = 0

<=> 3x ( 3 + 2x ) - 9 ( 2x + 3 ) = 0

<=> ( 3x - 9 ) ( 2x + 3 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}3^x-9=0\\2x+3=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}3^x=9\\2x=-3\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}3^x=3^2\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

26 tháng 11 2017

4x = 3y => x/3 = y/4 => x/9 = y/12 ( 1 )

5y = 6z => y/6 = z/5 => y/12 = z/10 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => x/9 = y/12 = z/10

=> 2x/18 = y/12 = z/10 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

2x/18 = y/12 = z/10 = 2x+y-z/18+12-10 = 40/20 = 2

=> x = 18 ; y = 24 ; z = 20

Vậy ...

30 tháng 11 2016

Gọi số cần tìm là A => A có dạng

A = 5a + 3 = 7b + 4 = 11c + 6

2A = 10a + 6 = 14b + 8 = 22c + 12

2A - 1 = 10a +5 = 14b + 7 = 22c + 11 

2A -1 = 5(2a + 1) = 7(2b + 1) = 11(2c + 1)

Ta nhận thấy 2A - 1 chia hết cho 5; 7; 11 => 2A - 1 là BSC(5; 7; 11)

A nhỏ nhất khi 2A - 1 nhỏ nhất => 2A - 1 = BSCNN(5;7;11) = 5.7.11 = 385 => A = 193

16 tháng 4 2019

   \(\left(2x-1\right)^{10}=\left(2x-1\right)^{11}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=1\\2x-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy ...........

16 tháng 4 2019

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^{11}-\left(2x-1\right)^{10}=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^{10}.\left[\left(2x-1\right)-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-1\right)^{10}=0\\\left(2x-1\right)-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\2x-1=1\end{cases}}}\)

                                                     \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{2};1\right\}\)