K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2018

Gọi số proton, electron, nơtron trong nguyên tử lần lượt là p,e và n.

Ta có: p + e + n = 60 mà p = e => 2p + n = 60 *

Theo đầu bài: 2p - 12 = n **

Từ * và ** ta có: 2p = 60 - ( 2p - 12)

<=> 4p = 72 <=> p = 18

Vậy p = e = 12 và n =60 - 18.2 = 24

18 tháng 8 2018

Ta có: \(p+e+n=40\)

\(\left(e+p\right)-n=12\&p=e\)

Ta có pt:

\(2p+n=40\)

\(2p-n=12\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=13\\n=14\end{matrix}\right.;p=e=13\)

Vậy \(p=13;e=13;n=14\)

28 tháng 10 2021

Bài 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=\left(40+12\right):2=26\\n=40-26=14\end{matrix}\right.\)

Mà \(p=e\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}p=13\\e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

20 tháng 9 2021

Gọi p, n, e lần lượt là số hạt proton, notron, electron

Theo đề ta có: p + e + n = 52

Và: p + e - n = 16

\(\Rightarrow\) 2p + 2e = 68

\(\Rightarrow\) 2(p + e) = 68

\(\Rightarrow\) p + e = 68 : 2 = 34

Mà: p = e

\(\Rightarrow\) p = e = 34 : 2 = 17

p + n + e = 52

\(\Rightarrow\) n = 52 - p - e = 52 - 17 - 17 = 18

20 tháng 9 2021

Gọi p, n, e lần lươtj là số hạt proton, notron, electron

Theo đề ta có: p + e + n = 52

Và: p + e - n = 16

=> 2p + 2e = 68

=> 2. (p + e) = 68

=> p + e = 68 : 2 = 34

Mà: p = e

=> p = e = 34 : 2 = 17

p + n + e = 52

=> n = 52 - p - e = 52 - 17 - 17 = 18

\(Số\) \(hạt\)\(không\) \(mang\) \(điện\) \(nhiều\) \(hơn\) \(số\) \(hạt\) \(mang\) \(điện\) \(dương\)  \(là\) \(1hạt\).

\(\Rightarrow n-p=1\) \(\left(1\right)\)

\(Mà\) \(e+p+n=40\)  \(\Leftrightarrow2p+n=40\) \(\left(e=p\right)\)    \(\left(2\right)\)

\(Từ\)  \(\left(1\right)và\left(2\right)\)\(\Rightarrow\) \(2p+n-n-p=40-1\)

                     \(\Rightarrow\)  \(3p=39\)

                     \(\Rightarrow\) \(p=13\)

                     \(\Rightarrow\) \(n=13+1=14\)

\(Vậy\) \(p\) \(của\) \(A=13\)      \(n=14\)

\(Nguyên\) \(tử\) \(A\) \(là\) \(NTHH\) \(Nhôm\) \(\left(Al\right)\)

 

 

4 tháng 10 2021

ta có 2p+n=40

         -p+n=1

=>p=e=13

=>n=14 hạt

=>A là nhôm , Al (em tự tra bảng nếu cần biết thêm ha)

4 tháng 10 2021

E cảm ơn ạ

14 tháng 6 2023

Tổng số hạt trong nguyên tử của 1 nguyên tố x là 40 hạt nên ta có : \(p+e+n=40\)

Mà \(p=e\Rightarrow2p+n=40\left(1\right)\)

Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt nên ta có : 

\(n+12=2p\Rightarrow n=2p-12\left(2\right)\)

Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\Rightarrow2p+2p-12=40\)

\(\Rightarrow4p=52\)

\(\Rightarrow p=13\)

Thay \(p=13\) vào \(\left(2\right)\Rightarrow n=2.13-12=14\)

Vậy proton là 13 hạt.

13 tháng 3 2019

13 tháng 12 2021

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\n-p=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=13=>e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

=> C

13 tháng 12 2021

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `36`

`=> p + n + e = 36`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 36`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12` hạt

`=> 2p - n = 12`

`=> n = 2p - 12`

Ta có:

`2p + n = 36`

`=> 2p + 2p - 12 = 36`

`=> 4p = 36 + 12`

`=> 4p = 48`

`=> p = 48 \div 4`

`=> p = 12`

`=> p = e = 12`

Số hạt n có trong nguyên tử X là:

`2*12 - 12 = 12`

Vậy, số hạt `p, n, e` có trong nguyên tử là `12`

`=>` Nguyên tử X là nguyên tố Magnesium (Mg).