K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

SABC=SADB+SADC

<=>bc.sinA=AD⋅c⋅sinA2+AD⋅b⋅sinA2

<=>bc.sinA=AD⋅sinA2(b+c)

<=>bc.sin2α=AD⋅sinα(b+c)

<=>2bc.sinα.cosα=AD⋅sinα(b+c)

<=>AD=2bc⋅cosαb+c (dpcm)

a) Xét tam giác HAB và tam giác ABC có:

Góc AHB= góc BAC (= 900 )

B> là góc chung

 tam giác HAB ~ tam giác ABC (g.g)

b) Xét ΔΔ ABC vuông tại A: BC= AB2 + AC2
Hay BC2 = 122 + 162
BC2 = 144 + 256 = 400
=> BC = √400 = 20 (cm)
Ta có : Δ HAB  Δ ABC
=> HAAB=ABBC
Hay HA12=1220
=> AH = 12.1220=7,2 cm

c) 

Ta có

DE là tia phân giác của góc ADB trong tam giác DAB,

áp dụng t/c tia phân giác thìDADB=AEEB

DG là tia phân giác cảu góc CDA trong tam giác CDA.

áp dụng t/c tia phân giác thì CDDA=CFFA

VẬy EAEB.DBDC.FCFA=DADB.DBDC.CDDA=1(dpcm)

10 tháng 3 2022

B.
A.
D

10 tháng 3 2022

1 d

2

3d

câu 2 bạn nên coi lại nha

đề sai hay sao í

8 tháng 1 2019

cạnh ab là: (9=7):2= 8 cm

cạnh ac là: 9-8= 1 cm 

â= 90? /mk ko hỉu/

k mk nhé

8 tháng 1 2019

Ta có:\(\Delta ABC,\widehat{A}=90^o\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A.

     Theo bài ra ta có:

          \(AB+AC=9cm\)          (1)

          \(AB-AC=7cm\)          (2)

               Xét tổng (1) và (2):

                    \(AB+AC+AB-AC=9cm+7cm\)

                                                        \(2.AB=16cm\)

                                                            \(AB=16cm:2\)

                                                            \(AB=8cm\)

               Thay AB=8cm vào (1),ta được:

                                      AB+AC=9cm

                                     \(\Leftrightarrow8cm+AC=9cm\)

                                    \(\Leftrightarrow AC=1cm\)

          Ta có định lý Py-ta-go về tam giác cân:

                       \(BC^2=AB^2+AC^2\)

                \(\Leftrightarrow BC^2=8^2+1^2\)

                \(\Leftrightarrow BC^2=65\)

                \(\Leftrightarrow BC=\sqrt{65}\)

                      \(BC\approx8cm\)

                             Vậy BC\(\approx\)8 cm.

       Hình như đề bài có gì đó sai sai nên theo mình thì chỉ ước lượng BC=8cm.Chứ thật ra thì BC là số thập phân vô hạn tuần hoàn cơ.

               

23 tháng 4 2016

a)theo định lí tổng 3 góc trong tam giác:

góc A+góc B+góc C=180 độ

=> góc B =80 độ

theo quan hệ giữa góc và cạnh,ta có:

góc B>gócA(80 độ>70 độ)

=> AC>BC

b)áp dụng định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có

góc ADB=70 độ=> tam giác ABD cân tại B =>AB=BD tương tự c/m được CD>BD

=>AB<CD

còn câu c mik chưa lm đc bn nak

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

góc C chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHAC

b: Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHAC

nên AC/HC=BC/AC

hay \(AC^2=BC\cdot HC\)

c: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

10 tháng 5 2022

a, Xét Δ ABC và Δ HAC, có :

\(\widehat{ACB}=\widehat{HCA}\) (góc chung)

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}=90^o\)

=> Δ ABC ∾ Δ HAC (g.g)

b, Ta có : Δ ABC ∾ Δ HAC (cmt)

=> \(\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{BC}{AC}\)

=> \(AC^2=BC.HC\)

c, Xét Δ ABC, có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go)

=> \(BC^2=3^2+4^2\)

=> \(BC^2=25\)

=> \(BC=5\left(cm\right)\)

 

25 tháng 3 2016

Ta có \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}\)

\(\frac{Sabd}{Sacd}=\frac{BD}{CD}\) vì có chung đường cao hạ từ A

còn BC thì dùng pitago là xong

25 tháng 3 2016

do \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}\Rightarrow\frac{AB}{AB+AC}=\frac{BD}{BC}\)

đến đây bạn chỉ cần thay số vào rồi tính là ra BD và DC