K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2019

* Xét tử số: Ta thấy 1, 2, 3, 4, ...,  n là một dãy số thuộc cấp số cộng có n số hạng với

u 1   =   1 ; d= 1 .

Tổng n số hạng của cấp số cộng: S n = u 1 + u n n 2 = 1 + n n 2 .

* Xét mẫu số: Ta thấy 1 , 3 , 3 2 , 3 3 , ... , 3 n  là một dãy số thuộc cấp số nhân có n + 1 số hạng với u 1   =   1  ; q = 3

Tổng (n+ 1) số hạng của cấp số nhân:  S n + 1 = u 1 . 1 − q n + 1 1 − q = 1 − 3 n + 1 1 − 3 = 3 n + 1 − 1 2 .

⇒ u n = n 3 n + 1 − 1 = n 3.3 n − 1

Bằng quy nạp ta luôn có n < 2 n ,   ∀ n ∈ ℕ *  và 3 n > 1 ,   ∀ n ∈ ℕ *

⇒ u n = n 3.3 n − 1 < n 3 n < 2 n 3 n = 2 3 n

Vì lim 2 3 n = 0  nên  lim u n = 0.

Chọn đáp án A

6 tháng 8 2016

Để \(\frac{4x+9}{6x+5}\)\(\in Z\)thì \(4x+9\)chia hết \(6x+5\)

                                \(\Rightarrow3.\left(4x+9\right)\)chia hết cho \(6x+5\)

                                \(\Rightarrow\)\(12x+27\)chia hết cho \(6x+5\)

                                \(\Rightarrow\)\(2.\left(6x+5\right)+17\)chia hết cho \(6x+5\)

                                \(\Rightarrow\)17 chia hết cho \(6x+5\)

                                 \(\Rightarrow\)6x +5 thuộc Ư(17)

                                  suy ra 6x+5 thuộc {+-1;+-17}

                       ĐẾN ĐÂY BẠN TỰ LẬP BẲNG TÌM X NHÉ

       Vậy x thuộc{-1;2}

B)Tích đi mình làm tiếp cho

6 tháng 8 2016

Có: 1/3+1/6+1/10+...+2/n(n+1)=2003/2004

 =>1/2.[ 1/3+1/6+1/10+...+2/n(n+1)]=2003/2004.1/2

=>1/6+1/12+1/20+...+1/n.(n+1)=2003/2004.1/2

=>1/2.3+1/3.4+1/4.5+...+1/n.(n+1)=2003/2004.1/2

=>1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+....+1/n-1/n+1=2003/2004.1/2

=>1/2-1/n+1=2003/4008

=>1/n+1=1/4008

=>n+1=4008

=>n=4007

Vậy n=4007

27 tháng 3 2015

A= \(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{35}+\frac{1}{99}=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\)

\(2A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.6}+...+\frac{2}{9.11}\)

\(2A=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\)

\(2A=1-\frac{1}{11}=\frac{10}{11}\)

\(A=\frac{10}{11}:2=\frac{5}{11}\)

27 tháng 3 2015

\(D=\frac{3^2}{1.4}+\frac{3^2}{4.7}+...+\frac{3^2}{13.16}\)

\(D=3.\left(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+...+\frac{3}{13.16}\right)\)

\(D=3.\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{13}-\frac{1}{16}\right)\)

\(D=3.\left(1-\frac{1}{16}\right)=3.\frac{15}{16}=2\frac{13}{16}\)

30 tháng 4 2016

n-2 chia het cho n+3 

nen n+3-5 chia het cho n+3

5 chia het cho n+3

n+3 =cong tru1 cong tru 5

roi tim n

DT
25 tháng 6 2023

`a)` Xét tử số phân số M :

\(2012-\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{10}-\dfrac{3}{11}-...-\dfrac{2012}{2020}\\ =\left(1-\dfrac{1}{9}\right)+\left(1-\dfrac{2}{10}\right)+\left(1-\dfrac{3}{11}\right)+...+\left(1-\dfrac{2012}{2020}\right)\\ =\dfrac{8}{9}+\dfrac{8}{10}+\dfrac{8}{11}+...+\dfrac{8}{2020}\\ =24\left(\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{33}+...+\dfrac{1}{6060}\right)\)

Ta được : \(M=\dfrac{24\left(\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{33}+...+\dfrac{1}{6060}\right)}{\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{33}+...+\dfrac{1}{6060}}=24\)

 

DT
25 tháng 6 2023

`b)` Xét tử số phân số N :

\(\dfrac{1}{1.300}+\dfrac{1}{2.301}+\dfrac{1}{3.302}+...+\dfrac{1}{101.400}\\ =\dfrac{1}{299}.\left(\dfrac{299}{1.300}+\dfrac{299}{2.301}+\dfrac{299}{3.302}+...+\dfrac{299}{101.400}\right)\\ =\dfrac{1}{299}.\left(1-\dfrac{1}{300}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{301}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{302}+...+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{400}\right)\)

Xét mẫu số phân số N :

\(\dfrac{1}{1.102}+\dfrac{1}{2.103}+\dfrac{1}{3.104}+...+\dfrac{1}{299.400}\\ =\dfrac{1}{101}.\left(\dfrac{101}{1.102}+\dfrac{101}{2.103}+\dfrac{101}{3.104}+...+\dfrac{101}{299.400}\right)\\ =\dfrac{1}{101}.\left(1-\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{103}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{104}+...+\dfrac{1}{299}-\dfrac{1}{400}\right)\)

\(=\dfrac{1}{101}.\left(1-\dfrac{1}{300}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{301}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{302}+...+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{400}\right)\)

Ta được: \(N=\dfrac{\dfrac{1}{299}\left(1-\dfrac{1}{300}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{301}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{302}+...+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{400}\right)}{\dfrac{1}{101}\left(1-\dfrac{1}{300}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{301}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{302}+...+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{400}\right)}\\ =\dfrac{\dfrac{1}{299}}{\dfrac{1}{101}}=\dfrac{101}{299}\)