Tắt đèn mà đèn vẫn sáng, tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các đèn được đấu hình tam giác (đầu pha này nối với cuối pha kia theo thứ tự pha)
- Khi tắt các đèn pha C, hầu như đèn các pha B và pha A vẫn sáng bình thường vì các bóng đèn được nối một đầu với dây trung tính và đầu kia nối với 1 trong 3 pha A, B, C độc lập nhau nên điện áp giữa các bóng đèn cũng độc lập với nhau.
Nhờ có gương cầu trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta thu được chùm tia phản xạ song song, ánh sáng sẽ truyến đi xa được, không bị phân tán mà vẫn sáng rõ
Nhờ có gương cầu lõm trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta sẽ thu được một chùm sáng phản xạ song song ánh sáng sẽ truyền đi được xa không bị phân tán mà vẫn sáng rõ.
Nhớ tick nha
* Nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ vì:
+ Ngọn đèn phát ra nguồn sáng là chùm phân kỳ, loe rộng ra xa, khi đó năng lượng ánh sáng sẽ phân bố trên vùng rộng, không tập trung theo một phương hướng cần chiếu sáng. Nhưng nhờ có gương cầu lõm trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp sẽ thu được một chùm sáng phản xạ song song được tạo ra từ chùm phân kỳ của nguồn sáng, khi đó đa phần năng lượng của ngọn đèn chỉ tập trung theo một phương cần chiếu sáng nên đèn pin có thể chiếu sáng đi xa mà vẫn sáng rõ.
Nhờ có gương cầu trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta thu được chùm tia phản xạ song song, ánh sáng sẽ truyến đi xa được, không bị phân tán mà vẫn sáng rõ
tham khảo
Nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ vì: Ngọn đèn phát ra nguồn sáng là chùm phân kỳ, loe rộng ra xa, khi đó năng lượng ánh sáng sẽ phân bố trên vùng rộng, không tập trung theo một phương hướng cần chiếu sáng.
Tham khảo:
Nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ vì: Ngọn đèn phát ra nguồn sáng là chùm phân kỳ, loe rộng ra xa, khi đó năng lượng ánh sáng sẽ phân bố trên vùng rộng, không tập trung theo một phương hướng cần chiếu sáng.
a) Các ion dương (+) sẽ đi về đầu đèn nối với bản nhiễm điện âm (-). Các ion âm (-) sẽ đi về đầu nối bóng đèn với bản dương (+).
b) Hai bản nhiễm điện nói trên, một bản thừa electron, một bản thiếu electron, khi nối với nhau, dòng các electron này dịch chuyển từ bản âm sang bản dương, đến một lúc nào đó hai bản nhiễm điện như nhau thì dòng điện triệt tiêu (thời gian này rất ngắn).
Sự chuyển động của các điện tích trên được coi là dòng điện vì các điện tích nói trên dịch chuyển có hướng
Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn pin phát ra thì ta phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa gương.
vì ban ngày nên tắt đèn mà vẫn sáng
mk nhanh nhất
k nha ^^~~
chắc tại cái công tắc bj hỏng :))