K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2018

\(8^n:2^n=4\)

\(2^{3n}:2^n=2^2\)

\(2^{3n-n}=2^2\)

\(2^{2n}=2^2\)

=> 2n = 2

=> n = 1

Vậy,.........

9 tháng 8 2018

 8^n : 2^n = 4 
=> (2^3)^n : 2^n = 2^2 
=> 2^(3n) : 2^n = 2^2 
=> 2^ (n - n) = 2^2 
=>2^(2n) = 2^2 
=> 2n = 2 ( lược bỏ số 2 giống nhau) 
=> n = 1

Học tốt nha bạn

10 tháng 2 2017

Bài 1:

gọi a là ƯCLN của n+3 và 2n+5

=> a là ƯC của 2.(n+3)=2n+6 và 2n+5

=>a là Ư của (2n+6)-(2n+5)=2n+6-2n+5=1

=> a=1

vậy ƯCLN(n+3,2n+5)=1 

10 tháng 2 2017

Bài 2:

gọi a là ƯC của n+1 và 2n+5

=> 2n+5 chia hết cho a

n+1 chia hết cho a

=>(2n+5)-(n+1) chia hết cho a

=>3 chia hết cho a

=>3 chia hết cho 4 (vô lí)

vậy 4 không là ƯC của n+1 và 2n+5

12 tháng 11 2017

Đ/S: a, : 14

        b.: 15

 NÂNG CAO 1 SỐ CHUYÊN ĐỀ LỚP 6

12 tháng 11 2017

bài mấy

20 tháng 11 2021
Thủy uuhviyvihv ynm
1 tháng 7 2015

nhưng mà ý b cũng là câu đó vậy cũng ko tìm dc mà tích đúng cho mình đi

1 tháng 4 2021

$A=\dfrac{2n+2}{2n-4}$

$=\dfrac{2n-4+6}{2n-4}$

$=\dfrac{2n-4}{2n-4}+\dfrac{6}{2n-4}$

$=1+\dfrac{6}{2n-4}$

$ \text{Để A} ∈ Z ⇒ 2n-4∈Ư(6)$

$⇒2n-4∈{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}$

$⇒2n∈{5;3;6;2;7;1;10;-6}$

$⇒n∈{\dfrac{5}{2};\dfrac{3}{2};3;1;\dfrac{7}{2};\dfrac{1}{2};5;-3}$

$ \text{Vì n ∈ N} ⇒ n∈{3;1;5}$ 

Vậy ...

1 tháng 4 2021

Để A là số nguyên thì 2n+2⋮2n-4

2n-4+6⋮2n-4

2n-4⋮2n-4                                ⇒6⋮2n-4⇒2n-4∈Ư(6)

Ư(6)={1;2;3;6}

⇒n∈{3;5}

Vậy n∈{3;5}

14 tháng 5 2015

A= (3n-12)+13:n-4=3(n-4)+13

Để A thuộc Z thì 3(n-4)phải thuộc Z

=>   (n-4)thuộc Ư(3)thuộc {1,-1,3,-3}

TH1:n-4=1=>n=5(TM)

TH2:n-4=-1=>n=3(TM)

TH3:n-4=3=>n=7(TM)

TH4:n-4=-3=>n=1(TM)

Vậy n thuộc {5,3,7,1} thìA thuộc z

27 tháng 1 2018

A=(3-12)+13:n-4=3(n-a)+13

De A thuoc Z thi n-4 thuoc uoc (13)=(1;13;-13;-1)