K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Câu 1. Từ ghép là những từ như thế nào?A. Hai từ ghép lại với nhauB. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụC. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩaD. Cả ba đáp án trên đều đúngCâu 2. Từ “học hành” có phải từ ghép không?A. CóB. KhôngCâu 3. Từ “cười nụ” là từ ghép chính phụ đúng hay sai?A. ĐúngB. SaiCâu 4. Từ láy...
Đọc tiếp

 

Câu 1. Từ ghép là những từ như thế nào?

A. Hai từ ghép lại với nhau

B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụ

C. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa

D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 2. Từ “học hành” có phải từ ghép không?

A. Có

B. Không

Câu 3. Từ “cười nụ” là từ ghép chính phụ đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 4. Từ láy được phân thành mấy loại?

A. Hai loại

B. Ba loại

C. Bốn loại

D. Không thể phân loại được

Câu 5. Nghĩa của từ láy được tạo nên như thế nào?

A. Nghĩa từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng

B. Từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc thì nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái riêng so với tiếng gốc như sắc thái biểu cảm, giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 6. Từ “tươi tốt” có phải từ láy không?

A. Có

B. Không

Câu 7. Tìm từ láy trong câu sau: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà già đau khổ ”?

A. Mặt mũi

B. Nhăn nhó

C. Bà già

D. Đau khổ

Câu 7. Trong câu “Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em.” Có mấy từ láy?

A. 1 từ

B. 2 từ

C. 3 từ

D. 4 từ

Câu 8. Đại từ là gì?

A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi

B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động

C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 9. Có mấy loại đại từ?

A. 2 loại

B. 3 loại

C. 4 loại

D. 5 loại

Câu 10. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ những hoa cùng người” là?

A. Mình, ta

B. Hoa, người

C. Nhớ

D. Về

Câu 11. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/ Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?

A. Đã

B. Bấy lâu

C. Bác

D. Trẻ

Câu 12. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?

A. Tôi

B. Tôi, nó

C. Tôi, Kiều Phương

D. Nó, Mèo

Câu 13. Từ Hán Việt là những từ như thế nào?

A. Là những từ được mượn từ tiếng Hán

B. Là từ được mượn từ tiếng Hán, trong đó tiếng để cấu tạo từ Hán Việt được gọi là yếu tố Hán Việt

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 14. Nghĩa của từ “tân binh” là gì?

A. Người lính mới

B. Binh khí mới

C. Con người mới

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 15. Từ nào dưới đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với từ “gia” trong gia đình?

A. Gia vị

B. Gia tăng

C. Gia sản

Câu 16. Quan hệ từ là gì?

A. Dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả… giữa các bộ phận của câu, hay giữa câu với câu trong đoạn văn

B. Từ dùng để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B sai

D. Tham gia

Câu 17. Trong câu “Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi” sử dụng quan hệ từ nào?

A. Nếu

B. Cả

C. Vào

D. Nếu… thì…

Câu 18. Từ đồng nghĩa là gì?

A. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

B. Là những từ có âm đọc giống nhau hoặc gần giống nhau

C. Là những từ có âm đọc giống hệt nhau

D. Là những từ có nghĩa giống hệt nhau

Câu 19. Từ nào đồng nghĩa với từ “thi nhân”?

A. Nhà văn

B. Nhà thơ

C. Nhà báo

D. Nghệ sĩ

Câu 20. Từ nào không đồng nghĩa với từ “nhi đồng”?

A. Trẻ em

B. Trẻ con

C. Trẻ tuổi

D. Con trẻ

Câu 21. Từ đồng âm là gì?

A. Là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau

B. Là từ giống nhau về nghĩa nhưng khác xa nhau về mặt âm đọc

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 22. Thành ngữ là gì?

A. Thành ngữ là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh

B. Những câu đúc rút kinh nghiệm sống của nhân dân ta

C. Những câu hát thể hiện tình cảm, thái độ của nhân dân

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 23. Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?

A. Vắt cổ chày ra nước

B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi

C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

D. Lanh chanh như hành không muối

Câu 24. Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con”.

A. Chủ ngữ

B. Vị ngữ

C. Bổ ngữ

D. Trạng ngữ

Câu 25. Thành ngữ nào sau đây có ý nghĩa “ý tưởng viển vông, thiếu thực tế thiếu tính khả thi”?

A. Đeo nhạc cho mèo

B. Đẽo cày giữa đường

C. Ếch ngồi đáy giếng

D. Thầy bói xem voi

0
26 tháng 12 2021

A

Từ ghép chính phụ là từ ghép? *A. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ trong đó tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụC. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩaD. Từ ghép có tiếng phụ và tiếng chính trong đó tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau và bổ sung ý...
Đọc tiếp

Từ ghép chính phụ là từ ghép? *

A. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ trong đó tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.

B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụ

C. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa

D. Từ ghép có tiếng phụ và tiếng chính trong đó tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.

Trong các dòng sau, dòng nào có dùng quan hệ từ? *

A. Khuôn mặt cô gái đẹp.

B. Bạn Nam không làm bài tập

C. Quyển sách đặt trên bàn

D. Nếu trời mưa thì đường ướt.

Nhận xét về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”? *

A. Tình bạn chân thành, thắm thiết, trong sáng, không màng tới vật chất.

B. Tình bạn nghèo nàn, thiếu thốn đủ đường.

C. Tình bạn đẹp, hi sinh vì nhau.

D. Tình bạn sâu đậm.

Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” được kể theo ngôi thứ mấy? *

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Người kể vắng mặt

Chủ đề bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”là gì? *

A. Lên núi nhớ bạn

B. Trông trăng nhớ quê

C. Non nước hữu tình

D. Trước cảnh sinh tình.

Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật nào dưới đây? *

A. Sử dụng lối so sánh, ẩn dụ.

B. Sử dụng phép lặp và điệp cấu trúc.

C. Miêu tả nhân vật với tính cách phức tạp.

D. Ngôn ngữ đời thường nhưng giàu giá trị biểu đạt.

Đâu là đặc điểm nổi bật nhất của ca dao? *

A. Những bài thơ hoặc những câu nói có vần điệu.

B. Diễn tả cuộc sống thường nhật của con người.

C. Đúc kết những kinh nghiệm đời sống thực tiễn.

D. Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động.

Bài thơ “Qua Đèo Ngang” thể hiện tâm trạng gì của tác giả? *

A. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.

B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.

C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn.

D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về qúa khứ của đất nước.

Bài ca dao sau diễn đạt điều gì? “Công cha như núi ngất trời/Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông” *

A. Ca ngợi thiên nhiên tươi đẹp, cao xa rộng lớn sánh ngang được với công ơn của cha mẹ.

B. Ca ngợi công ơn sinh thành, dưỡng dục trời bể của cha mẹ; nhắc nhở bổn phận của mỗi người làm con.

C. Cha mẹ luôn là điểm tựa vững chắc đưa con vào đời.

D. Nhắc nhở công ơn của cha mẹ với mỗi người con từ đó mỗi người phải biết yêu quý gia đình.

1
26 tháng 12 2021

Từ ghép chính phụ là từ ghép? *

A. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ trong đó tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.

B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụ

C. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa

D. Từ ghép có tiếng phụ và tiếng chính trong đó tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.

Trong các dòng sau, dòng nào có dùng quan hệ từ? *

A. Khuôn mặt cô gái đẹp.

B. Bạn Nam không làm bài tập

C. Quyển sách đặt trên bàn

D. Nếu trời mưa thì đường ướt.

Nhận xét về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”? *

A. Tình bạn chân thành, thắm thiết, trong sáng, không màng tới vật chất.

B. Tình bạn nghèo nàn, thiếu thốn đủ đường.

C. Tình bạn đẹp, hi sinh vì nhau.

D. Tình bạn sâu đậm.

Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” được kể theo ngôi thứ mấy? *

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Người kể vắng mặt

Chủ đề bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”là gì? *

A. Lên núi nhớ bạn

B. Trông trăng nhớ quê

C. Non nước hữu tình

D. Trước cảnh sinh tình.

Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật nào dưới đây? *

A. Sử dụng lối so sánh, ẩn dụ.

B. Sử dụng phép lặp và điệp cấu trúc.

C. Miêu tả nhân vật với tính cách phức tạp.

D. Ngôn ngữ đời thường nhưng giàu giá trị biểu đạt.

Đâu là đặc điểm nổi bật nhất của ca dao? *

A. Những bài thơ hoặc những câu nói có vần điệu.

B. Diễn tả cuộc sống thường nhật của con người.

C. Đúc kết những kinh nghiệm đời sống thực tiễn.

D. Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động.

Bài thơ “Qua Đèo Ngang” thể hiện tâm trạng gì của tác giả? *

A. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.

B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.

C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn.

D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về qúa khứ của đất nước.

Bài ca dao sau diễn đạt điều gì? “Công cha như núi ngất trời/Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông” *

A. Ca ngợi thiên nhiên tươi đẹp, cao xa rộng lớn sánh ngang được với công ơn của cha mẹ.

B. Ca ngợi công ơn sinh thành, dưỡng dục trời bể của cha mẹ; nhắc nhở bổn phận của mỗi người làm con.

C. Cha mẹ luôn là điểm tựa vững chắc đưa con vào đời.

D. Nhắc nhở công ơn của cha mẹ với mỗi người con từ đó mỗi người phải biết yêu quý gia đình.

26 tháng 12 2021

mink cảm ơn bạn nhìu yeu

Câu 1: Từ phức bao gồm những từ loại nào dưới đây? Từ đơn và từ ghép Từ đơn và từ láy Từ đơn Từ ghép và từ láy Câu 2: Định nghĩa nào đúng nhất về từ ghép: Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa Các tiếng có quan hệ với nhau về âm Các tiếng có quan hệ với nhau về vần Cả B và C đều đúng Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ phức bao gồm những từ loại nào dưới đây? 

Từ đơn và từ ghép 

Từ đơn và từ láy 

Từ đơn 

Từ ghép và từ láy 

Câu 2: Định nghĩa nào đúng nhất về từ ghép: 

Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa 

Các tiếng có quan hệ với nhau về âm 

Các tiếng có quan hệ với nhau về vần 

Cả B và C đều đúng 

Câu 3: Các từ sau đây là từ láy đúng hay sai: 

Tươi tốt, học hỏi, mong muốn 

Đúng 

Sai  

Câu 4: Tìm từ láy trong các từ dưới đây? 

Tươi thắm 

Tươi tỉnh 

Tươi tắn 

Tươi đẹp 

 Câu 5: Ghép cột A với B để chúng phù hợp về nghĩa 

Chết như rạ 

Oán nặng thù sâu 

Mẹ tròn con vuông 

Cầu được ước thấy 

Sinh nở thuận lợi, tốt đẹp 

Mong ước thành hiện thực 

Chết rất nhiều 

Oán hận thù với ai rất nặng 

 

1 a, 2 b, 3 c, 4 d 

1 c, 2 a, 3 d, 4 b 

1 c, 2 d, 3 a, 4b 

1 d, 2 b, 3 a, 4 c 

 

Câu 6: Thành ngữ là: 

Những cụm từ ổn định về cấu tạo, cố định về ý nghĩa 

Những cụm từ cố định về cấu tạo ổn định về ý nghĩa 

Những cụm từ có ý nghĩa có định 

Cả A và B đều đúng 

Câu 7: Trạng ngữ là gì? 

Là cụm từ đứng trước chủ ngữ 

Là thành phần phụ của câu 

Là thành phần chính của câu 

Cả A và D đều đúng 

Câu 8: Quốc gia nào có từ được vay mượn nhiều nhất trong tiếng việt 

Nga C. Anh 

Trung quốc D. Pháp 

Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau: 

“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng 

Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ 

Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì 

Khu vườn 

 

Câu 10: Trạng ngữ ở câu trên biểu thị điều gì? 

Nguyên nhân 

Mục đích 

Thời gian 

Cả a, b, c 

2
11 tháng 12 2021

Câu 1: Từ phức bao gồm những từ loại nào dưới đây? 

Từ đơn và từ ghép 

Từ đơn và từ láy 

Từ đơn 

Từ ghép và từ láy 

Câu 2: Định nghĩa nào đúng nhất về từ ghép: 

Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa 

Các tiếng có quan hệ với nhau về âm 

Các tiếng có quan hệ với nhau về vần 

Cả B và C đều đúng 

Câu 3: Các từ sau đây là từ láy đúng hay sai: 

Tươi tốt, học hỏi, mong muốn 

Đúng 

Sai  

Câu 4: Tìm từ láy trong các từ dưới đây? 

Tươi thắm 

Tươi tỉnh 

Tươi tắn 

Tươi đẹp 

 Câu 5: Ghép cột A với B để chúng phù hợp về nghĩa 

Chết như rạ -3

Oán nặng thù sâu-4 

Mẹ tròn con vuông -1

Cầu được ước thấy -2

Sinh nở thuận lợi, tốt đẹp 

Mong ước thành hiện thực 

Chết rất nhiều 

Oán hận thù với ai rất nặng

Câu 6: Thành ngữ là: 

Những cụm từ ổn định về cấu tạo, cố định về ý nghĩa 

Những cụm từ cố định về cấu tạo ổn định về ý nghĩa 

Những cụm từ có ý nghĩa có định 

Cả A và B đều đúng 

Câu 7: Trạng ngữ là gì? 

Là cụm từ đứng trước chủ ngữ 

Là thành phần phụ của câu 

Là thành phần chính của câu 

Cả A và D đều đúng 

Câu 8: Quốc gia nào có từ được vay mượn nhiều nhất trong tiếng việt 

Nga C. Anh 

Trung quốc D. Pháp 

Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau: 

“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng 

Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ 

Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì 

Khu vườn 

 

16 tháng 12 2022

Bài này phải tìm từ từ

Câu 1: Từ đơn là gì ?1 điểmA. Là từ do một tiếng có nghĩa tạo nênB. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về âmC. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về nghĩaD. Là từ được tạo ra từ từ ghép và từ láy.Câu 2. Câu : “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", có mấy từ đơn ?1 điểmA. MộtB. HaiC. BaD. BốnCâu 3. Từ ghép là gì?1 điểmA. Là từ gồm hai hoặc hơn hai...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ đơn là gì ?

1 điểm

A. Là từ do một tiếng có nghĩa tạo nên

B. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về âm

C. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về nghĩa

D. Là từ được tạo ra từ từ ghép và từ láy.

Câu 2. Câu : “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", có mấy từ đơn ?

1 điểm

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 3. Từ ghép là gì?

1 điểm

A. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về âm

B. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về nghĩa.

C. Là hai từ ghép lại với nhau

D. Là hai từ ghép lại với nhau, trong đó có một từ chính và một từ phụ.

Câu 4. Câu : “Tôi đi đứng oai vệ", có mấy từ ghép?

1 điểm

A. Một

B. Hai

C. Ba

D.Bốn

Câu 5. Chọn tiếng nào trong các tiếng dưới đây để tạo ra từ láy từ tiếng “gầy” ?

1 điểm

A. gặt

B. guộc

C. gầm

D. gạt

Câu 6. Dòng nào sau đây chỉ chứa toàn từ ghép ?

1 điểm

A.Mặt mũi, tốt tươi, nhỏ nhẹ, ngon ngọt

B.Mặt mũi, mênh mông, rì rào, xinh xắn

C.Mặt mũi, xinh xắn, nhỏ nhẹ, mênh mông

D.Mặt mũi, rì rào, mênh mông, ngon ngọt

Câu 7. Dòng nào sau đâychỉ chứa toàn từ láy ?

1 điểm

A.Rì rầm, phương hướng, xa lạ, xa xăm

B. Rì rầm, long lanh, liêu xiêu, xanh xanh

C.Rì rầm, xa lạ, liêu xiêu, xanh xanh

D. Rì rầm, Phương hướng ,liêu xiêu, xanh xanh

Câu 8: Từ “ngẩn ngơ” trong câu “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", được hiểu là:

1 điểm

A. Trạng thái bị cuốn hút bởi dòng người mặc toàn quần áo đẹp

B. Trạng thái bị cuốn hút trước những món ăn ngon và lạ

C.Trạng thái bị cuốn hút đến ngỡ ngàng trước vẻ xa hoa, sầm uất của phố phường.

D.Trạng thái thiếu sức sống, không thể nhớ tên nổi một con phố

Câu 9: Câu “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", có mấy từ láy ?

1 điểm

A. Bốn

B. Ba

C. Hai

D. Một

Câu 10 : Chọn từ thích hợp để điền vào câu sau : “Một bài văn………cần có ba phần: mở bài, thân bài và kết bài.”

1 điểm

A.Hoàn thành

B. Hoàn hảo

C. Hoàn chỉnh

D. Hoàn trả

1
10 tháng 12 2021

Câu 1: Từ đơn là gì ?

1 điểm

A. Là từ do một tiếng có nghĩa tạo nên

B. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về âm

C. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về nghĩa

D. Là từ được tạo ra từ từ ghép và từ láy.

Câu 2. Câu : “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", có mấy từ đơn ?

1 điểm

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 3. Từ ghép là gì?

1 điểm

A. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về âm

B. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về nghĩa.

C. Là hai từ ghép lại với nhau

D. Là hai từ ghép lại với nhau, trong đó có một từ chính và một từ phụ.

Câu 4. Câu : “Tôi đi đứng oai vệ", có mấy từ ghép?

1 điểm

A. Một

B. Hai

C. Ba

D.Bốn

Câu 5. Chọn tiếng nào trong các tiếng dưới đây để tạo ra từ láy từ tiếng “gầy” ?

1 điểm

A. gặt

B. guộc

C. gầm

D. gạt

Câu 6. Dòng nào sau đây chỉ chứa toàn từ ghép ?

1 điểm

A.Mặt mũi, tốt tươi, nhỏ nhẹ, ngon ngọt

B.Mặt mũi, mênh mông, rì rào, xinh xắn

C.Mặt mũi, xinh xắn, nhỏ nhẹ, mênh mông

D.Mặt mũi, rì rào, mênh mông, ngon ngọt

Câu 7. Dòng nào sau đâychỉ chứa toàn từ láy ?

1 điểm

A.Rì rầm, phương hướng, xa lạ, xa xăm

B. Rì rầm, long lanh, liêu xiêu, xanh xanh

C.Rì rầm, xa lạ, liêu xiêu, xanh xanh

D. Rì rầm, Phương hướng ,liêu xiêu, xanh xanh

Câu 8: Từ “ngẩn ngơ” trong câu “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", được hiểu là:

1 điểm

A. Trạng thái bị cuốn hút bởi dòng người mặc toàn quần áo đẹp

B. Trạng thái bị cuốn hút trước những món ăn ngon và lạ

C.Trạng thái bị cuốn hút đến ngỡ ngàng trước vẻ xa hoa, sầm uất của phố phường.

D.Trạng thái thiếu sức sống, không thể nhớ tên nổi một con phố

Câu 9: Câu “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", có mấy từ láy ?

1 điểm

A. Bốn

B. Ba

C. Hai

D. Một

Câu 10 : Chọn từ thích hợp để điền vào câu sau : “Một bài văn………cần có ba phần: mở bài, thân bài và kết bài.”

1 điểm

A.Hoàn thành

B. Hoàn hảo

C. Hoàn chỉnh

D. Hoàn trả

9 tháng 12 2021

A.

Do từ nhiều nghĩa tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa

9 tháng 12 2021

Nhanh v má

10 tháng 12 2021

D :)

26 tháng 8 2018

[1 tiếng ,là đơn vị cấu tạo nên từ...[2].từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.Từ chỉ gồm một tiếng là..từ đơn.[3].Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là.từ phức..[4]

Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếngcó quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là .từ ghép.[5].còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng đươc gọi là.từ láy.[6]

2 tháng 12 2021

D

2 tháng 12 2021

D

27 tháng 1 2022

C

27 tháng 1 2022