K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhà thơ La - Phông - Ten có bài thơ ngụ ngôn sau :            1 con Diệc đôi chân cao ngẳng              Vươn cổ dài lững thững ven sông             Nước trong cá chép vẫy vùng              Cá Măng cũng lượn nhiều vòng quẩn quanh             Bắt quá dễ Diệc không thèm bắt              Vì bấy giờ chưa đến giờ ăn             Diệc còn đủng đỉnh dạo quanh              Chờ khi đói...
Đọc tiếp

Nhà thơ La - Phông - Ten có bài thơ ngụ ngôn sau :

            1 con Diệc đôi chân cao ngẳng 

             Vươn cổ dài lững thững ven sông

             Nước trong cá chép vẫy vùng 

             Cá Măng cũng lượn nhiều vòng quẩn quanh

             Bắt quá dễ Diệc không thèm bắt 

             Vì bấy giờ chưa đến giờ ăn

             Diệc còn đủng đỉnh dạo quanh 

             Chờ khi đói bụng sẽ quay lại tìm 

             Một lát sau thấy thèm thấy đói

             Quay lại tìm chỉ thấy Rô con

             " Ăn Rô chẳng bõ bẩn mồm "

             Diệc nghĩ vậy biết tìm cá ngon

             Lại xuất hiện vài con cân cấn 

             Diệc lại rằng : " Cá nhép không ăn "

             Lội mò suốt dọc quãng sông 

             Cuối cùng đói quá đành dùng ốc sên

             Đừng chê những cái con con 

             Kẻo khi gặp phải cái còn tệ hơn

             Sống ở đời chẳng lên kén quá 

             Kén quá thường lỡ cả dịp may

Hãy diễn xuôi bài thơ thành câu chuyện ? Đặt tên           

0
Nhà thơ La - Phông - Ten có bài thơ ngụ ngôn sau : 1 con Diệc đôi chân cao ngẳng Vươn cổ dài lững thững ven sông Nước trong cá chép vẫy vùng Cá Măng cũng lượn nhiều vòng quẩn quanh Bắt quá dễ Diệc không thèm bắt Vì bấy giờ chưa đến giờ ăn Diệc còn đủng đỉnh dạo quanh Chờ khi đói bụng sẽ quay lại tìm Một lát sau thấy thèm thấy đói Quay lại tìm...
Đọc tiếp

Nhà thơ La - Phông - Ten có bài thơ ngụ ngôn sau :

1 con Diệc đôi chân cao ngẳng

Vươn cổ dài lững thững ven sông

Nước trong cá chép vẫy vùng

Cá Măng cũng lượn nhiều vòng quẩn quanh

Bắt quá dễ Diệc không thèm bắt

Vì bấy giờ chưa đến giờ ăn

Diệc còn đủng đỉnh dạo quanh

Chờ khi đói bụng sẽ quay lại tìm

Một lát sau thấy thèm thấy đói

Quay lại tìm chỉ thấy Rô con

" Ăn Rô chẳng bõ bẩn mồm "

Diệc nghĩ vậy biết tìm cá ngon

Lại xuất hiện vài con cân cấn

Diệc lại rằng : " Cá nhép không ăn "

Lội mò suốt dọc quãng sông

Cuối cùng đói quá đành dùng ốc sên

Đừng chê những cái con con

Kẻo khi gặp phải cái còn tệ hơn

Sống ở đời chẳng lên kén quá

Kén quá thường lỡ cả dịp may

Hãy diễn xuôi bài thơ thành câu chuyện ? Đặt tên

0
18 tháng 12 2017

Lời bài thơ Bánh trôi nước 

Bánh Trôi Nước

Tác giả: Hồ Xuân Hương

Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.(1)
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son(2)

(1) Bánh trôi khi luộc trải qua chìm nổi mấy lần trong nước mới chín.
(2) Tấm lòng son: Bánh trôi khi luộc chín thì nhân đường bánh trôi ở giữa đỏ thắm như son: ví với người con gái dù có long đong ba chìm bảy nổi, vẫn giữ tấm lòng thành thực trong tình yêu.

18 tháng 12 2017

                    Bánh trôi nước

                               _Hồ Xuân Hương_

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

Tác dụng: ngăn cách ý diễn đạt nơi nhà và tuổi thơ của tác giả. Qua đó, câu văn tăng giá trị diễn đạt và hấp dẫn người đọc hơn

15 tháng 12 2016

Xin lỗi chưa đọc kĩ đề, để mình làm lại nha:

a) Bác đến chơi đây, ta với ta!

b) Thể hiện đây là một tình bạn thân thiết, son sắt và gắn bó bền chặt, khẳng định đây là một tình bạn chân thành có thể nói quá để đùa vui, ẩn sâu trong sự hóm hỉnh đó là một tình bạn cao đẹp, gắn bó bền chặt. Đây là một tình bạn trong sáng, chân thành không phải về mặt vật chất mà là về mặt tấm lòng.

Chúc bạn học - thi tốt

15 tháng 12 2016

a) " Bác đến chơi đây, ta với ta "

b) Câu kết trên đã thể hiện một tình bạn đậm đà, thắm thiết vượt qua mọi thứ vật chất. Chủ và khác tuy hai mà một

1 tháng 5 2023

Tác dụng: ngăn cách ý diễn đạt nơi nhà và tuổi thơ của tác giả. Qua đó, câu văn tăng giá trị diễn đạt và hấp dẫn người đọc hơn.

30 tháng 5

Tác dụng là ngăn cách các vế câu trong câu ghép,tick cho mik

10 tháng 9 2017

I. Mở bài

- Vài nét về tác giả Hi-pô-lít Ten: tác giả tài năng với nhiều vai trò: triết gia, sử gia, nghiên cứu văn học.

- Đoạn trích Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten trích “La Phông- ten và thơ ngụ ngôn” là một đoạn trích tiêu biểu mà thông qua việc bàn luận về hai hình tượng chó sói và cừu, tác giả đã khéo léo làm rõ đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.

II. Thân bài

1. Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten

- Đưa ra dẫn chứng nhận định: Con cừu non trong thơ La-phông-ten tội nghiệp, buồn rầu và dịu dàng.

- So sánh hình tượng cừu dưới ngòi bút của Buy-phông: thấy con cừu ngu ngốc và sợ sệt ⇒ ngòi bút miêu tả chính xác những đặc tính của con vật ⇒ sự chính xác của ngòi bút khoa học.

⇒ Hình tượng cừu trong thơ La-phông- ten: Thấy chú cừu thân thương và tốt bụng.

    + Dẫn chứng: Con cừu mẹ chạy tới khi nghe tiếng khóc của con cừu con, nhận ra con trong “cả đám đông cừu”, đứng yên trên “đất lạnh và bùn lầy” chờ con ⇒ Có tình cảm mẫu tử như con người.

⇒ Khẳng định La-phong-ten đã động lòng thương cảm những chú cừu như thế ⇒ Nhà thơ phản ánh hiện thực bằng suy nghĩ, tình cảm của mình.

2. Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten

- Đưa ra nhận định: Chó sói trong thơ La-phông-ten đáng thương, là một tên trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh, một gã vô lại, luôn đói dài và luôn bị ăn đòn.

- So sánh hình tượng sói dưới ngòi bút của Buy-phông: thù ghét mọi sự kết bạn, dáng vè hoang dã, bản tính hư hỏng, thật đáng ghét, lúc sống thì có hại, chết rồi thì vô dụng ⇒ cái nhìn khách quan, chân thực của nhà khoa học ⇒Buy-phông dựng bi kịch của sự độc ác.

⇒ Hình tượng cừu trong thơ La-phông- ten : cũng là bạo chúa khát máu, giọng khàn khàn, tiếng gầm dữ dội nhưng vụng về⇒ Kẻ săn mồi ăn tươi nuốt sống loài vật yếu ớt, bé nhỏ, một tên tàn bạo, lí sự cùn nhưng nhìn sâu lại tháy khía cạnh khác: khổ sở, vụng về ⇒ La Phông-ten dựng hài kịch về sự ngu ngốc.

⇒ Gửi gắm đặc trưng của sáng tác nghệ thuật: Khác với các nhà khoa học nhìn mọi vật dưới lăng kính khách quan, chính xác, các nhà thơ sáng tác tác phẩm nghệ thuật dựa trên hiện thực được nhìn qua cách cảm nhận của riêng mình.

III. Kết bài

- Khái quát những nét nghệ thuật tiêu biểu làm nên thành công đoạn trích: cách trình bày và sắp xếp luận điểm chặt chẽ giàu thuyết phục, dẫn chứng khoa học…

- Cho đến nay đoạn trích Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten nói riêng và công trình “La Phông-ten và thơ ngụ ngôn” vẫn được đánh giá là công trình xuất sắc của Hi-po-lít-ten.

23 tháng 3 2020

chua qua nen chua can lam

23 tháng 3 2020

https://www.youtube.com/channel/UChl7sWYr-g8VLbItDuaWPnw

sub hộ

14 tháng 9 2018

Chọn đáp án: D.

9 tháng 8 2017

Chọn đáp án: D