tam giac ABC, \(\widehat{A}=105^o,\widehat{B}=45^o\), BC=4 cm. Tính chu vi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có \(\widehat{B}=180^0-105^0-30^0=45^0\)
Kẻ AH vuông góc với BC
\(\Rightarrow\Delta ABH\) là tam giác vuông cân tại A
\(\Rightarrow AH=BH\)
Có \(tanC=\dfrac{AH}{HC}\Leftrightarrow HC=\dfrac{AH}{tan30^0}=\sqrt{3}AH\)
\(\Rightarrow BH+CH=AH+\sqrt{3}AH\Leftrightarrow BC=\left(1+\sqrt{3}\right)AH\)\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{BC}{1+\sqrt{3}}=\dfrac{2}{1+\sqrt{3}}\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{1+\sqrt{3}}.2=\dfrac{2}{1+\sqrt{3}}\) (cm2)
Vậy...
Làm:
Chu vi \(\Delta ABC\)là:
\(105+4+45=154\)
Đ/s:.........
~ học tốt ~
Kẻ đường cao AH ứng với BC, đặt \(CH=x\Rightarrow BH=4-x\)
Trong tam giác vuông ABH
\(tanB=\dfrac{AH}{BH}\Rightarrow AH=BH.tanB=\left(4-x\right).tan70^0\)
Trong tam giác vuông ACH:
\(tanC=\dfrac{AH}{CH}\Rightarrow AH=CH.tanC=x.tan45^0=x\)
\(\Rightarrow\left(4-x\right)tan70^0=x\)
\(\Leftrightarrow\left(1+tan70^0\right)x=4.tan70^0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4tan70^0}{1+tan70^0}\approx2,2\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow CH=AH=2,2\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{CH^2+AH^2}=AH\sqrt{2}\approx3,1\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}.2,2.4=4,4\left(cm^2\right)\)
Câu 1:
Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow BH\left(BH+6\right)=16\)
=>BH=2(cm)
BC=BH+CH=8cm
\(AC=\sqrt{8^2-4^2}=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
sin B=AC/BC=căn 3/2
nên góc B=60 độ
=>góc C=30 độ
Bài 2:
\(\cos60^0=\dfrac{28^2+35^2-BC^2}{2\cdot28\cdot35}\)
\(\Leftrightarrow2009-BC^2=980\)
hay \(BC=7\sqrt{21}\left(cm\right)\)
Ta có: \(\widehat B = {75^o},\widehat C = {45^o}\)\( \Rightarrow \widehat A = {180^o} - \left( {{{75}^o} + {{45}^o}} \right) = {60^o}\)
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:
\(\frac{{AB}}{{\sin C}} = \frac{{BC}}{{\sin A}}\)
\( \Rightarrow AB = \sin C.\frac{{BC}}{{\sin A}} = \sin {45^o}.\frac{{50}}{{\sin {{60}^o}}} \approx 40,8\)
Vậy độ dài cạnh AB là 40,8.
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:
\(\dfrac{a}{{\sin A}} = \dfrac{b}{{\sin B}} = \dfrac{c}{{\sin C}} = 2R\)
\( \Rightarrow R = \dfrac{a}{{2\sin A}};\;\;b = \dfrac{{a.\sin B}}{{\sin A}}\)
Mà \(a = 10,\widehat A = {45^o},\widehat B = {70^o}\)
\( \Rightarrow R = \dfrac{{10}}{{2\sin {{45}^o}}} = 5\sqrt 2 ;\;\;b = \dfrac{{a.\sin {{70}^o}}}{{\sin {{45}^o}}} \approx 13,29\)
Mặt khác: \(\widehat A = {45^o},\widehat B = {70^o} \Rightarrow \widehat C = {65^o}\)
Từ định lí sin ta suy ra: \(c = \dfrac{{a.\sin C}}{{\sin A}} = \dfrac{{10.\sin {{65}^o}}}{{\sin {{45}^o}}} \approx 12,82.\)
Vậy \(R = 5\sqrt 2 ;\;\;b \approx 13,29\); \(c \approx 12,82.\)
Bài làm
a) Tổng số đo của góc B và C là:
180o - 80o = 100o
Số đo góc B là:
( 100o + 30o ) : 2 = 65o
Số đo góc C là:
100o - 65o = 35o
Vậy góc B = 65o
góc C = 35o
# Học tốt #
Bài làm
Ta có: \(5.\widehat{A}=3.\widehat{B}\)
=> \(\frac{\widehat{A}}{3}=\widehat{\frac{B}{5}}\Rightarrow\frac{7.\widehat{A}}{21}=\frac{4.\widehat{B}}{20}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{7.\widehat{A}}{21}=\frac{4.\widehat{B}}{20}=\frac{7\widehat{A}-4\widehat{B}}{21-20}=\frac{15^0}{1}=15^0\)
Do đó: \(\hept{\begin{cases}\widehat{\frac{A}{3}}=15^0\\\widehat{\frac{B}{5}}=15^0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}A=45^0\\B=75^0\end{cases}}}\)
Vậy A = 45o , B = 75o
# Học tốt #
a) Theo đề bài ta có AB = 4cm, BC = 7cm, AC = 6cm
Có góc đối diện với cạnh AB là góc C, góc A đối diện với cạnh BC, góc B đối diện với cạnh AC
Theo định lí về góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn ta có :
\( \Rightarrow \widehat A > \widehat B > \widehat C\)
b)
Vì \(\widehat{A}=\widehat{C}\) nên tam giác ABC cân tại B
\( \Rightarrow BA = BC\)
Áp dụng định lí tổng 3 góc trong tam giác ABC, có:
\( \Rightarrow \widehat B = {180^o} - {100^0} = {80^o}\)
\( \Rightarrow \widehat B > \widehat A=\widehat C\)
\( \Rightarrow AC\) là cạnh lớn nhất tam giác ABC (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)