K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2021

\(a,\widehat{BAC}=90^0\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên \(\Delta ABC\) vuông tại A

\(AH=4\left(cm\right)\) là ở đề mà?

\(b,AD=AE\) (bán kính \((A;AH))\) nên A thuộc đường trung trực của DE

\(DO=OE\) (bán kính \((O;AO))\) nên O thuộc đường trung trực của DE

Do đó OA là trung trực của DE

\(\Rightarrow OA\perp DE\Rightarrow\widehat{ANM}=90^0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ANM}=\widehat{AHO}\left(=90^0\right)\\\widehat{HAO}.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ANM\sim\Delta AHO\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{AM}{AO}=\dfrac{AN}{AH}\Rightarrow AM\cdot AH=AN\cdot AO\)\(c,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ANE}=\widehat{AKO}\left(=90^0\right)\\\widehat{OAE}.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ANK\sim\Delta AEO\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{AK}{AO}=\dfrac{AN}{AE}\Rightarrow AK\cdot AE=AN\cdot AO\)

Ta có \(AM\cdot AH=AK\cdot AE\left(=AN\cdot AO\right)\)

Mà \(AH=AE\left(1\right)\Rightarrow AM=AK\left(2\right)\)

Ta có \(OA=OE\left(=R\right)\)\(\Rightarrow\)\(\Delta OAE\) cân tại O nên OK là đường cao cũng là trung tuyến

\(\Rightarrow AK=\dfrac{1}{2}AE\left(3\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}AH\)

Vậy M là trung điểm AH

 

 

 

 

 

30 tháng 10 2021

a: \(R=\dfrac{BC}{2}=2.5\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác ABDC có 

O là trung điểm của AD

O là trung điểm của BC
Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

31 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác AHKC có \(\widehat{AHC}=\widehat{AKC}=90^0\)

nên AHKC là tứ giác nội tiếp

=>A,H,K,C cùng thuộc một đường tròn

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AH=3*4/5=2,4cm

 

9 tháng 5 2023

a. Xét ΔHBA và ΔABC có:

       \(\widehat{H}=\widehat{A}\) = 900 (gt)

        \(\widehat{B}\) chung

\(\Rightarrow\)  ΔHBA \(\sim\) ΔABC (g.g)

b. Vì  ΔABC vuông tại A

Theo đ/lí Py - ta - go ta có:

  BC2 = AB2 + AC2

  BC2 = 32 + 42

\(\Rightarrow\) BC2 = 25 cm

\(\Rightarrow\) BC = \(\sqrt{25}=5\) cm

Ta lại có:  ΔHBA \(\sim\) ΔABC

   \(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{BA}{BC}\) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{4}=\dfrac{3}{5}\) 

\(\Rightarrow\) AH = 2,4 cm

9 tháng 8 2017

a, Ta có  A E H ^ = A D H ^ = D A E ^ = 90 0 => Tứ giác ADHE là hình chữ nhật

Lại có AB.AD = AH2 = AE.AC nên AB.AD = AE.AC

b, HB = 9cm, HC = 16cm (Lưu ý: AB < AC nên HB < HC)

HD = 36 5 cm, HE = 48 5 cm, Sxq = 3456 25 πcm 2 , V =  62208 125 πcm 3

a: Xet (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

=>ΔACD vuông tại C

Xét ΔACD vuông tại C và ΔAHB vuông tại H có

góc ADC=góc ABH

=>ΔACD đồng dạng với ΔAHB

=>AC/AH=AD/AB và góc CAD=góc HAB

=>AC*AB=AD*AH và góc CAH=góc BAD

b: Xét tứ giác ABHE có

góc AHB=góc AEB=90 độ

=>ABHE là tứ giác nội tiếp

=>góc AHE=góc ABE

=>góc AHE+góc HAC=90 độ

=>HE vuông góc AC

Xét tứ giác AHFC có

góc AHC=góc AFC=90 độ

=>AHFC là tứ giác nội tiếp

=>góc HFA=góc HCA

=>góc HFA+góc BAD=90 độ

=>HF vuông góc AB