K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

CMR: 1 tứ giác có các đường chéo và các đoạn nối trung điểm các cặp cạnh đối đồng quy thì tứ giác đó  là hình bình hành

1 tháng 8 2018

A B C H M P Q

Tam giác ABC có:  QA = AB;  PA = PC

=>  QP là đường trung bình

=>  QP // BC

=>  PQHM là hình thang   (*)

Dễ dàng c/m đc PM // AB

=>  góc PMC = góc ABC  (1)

Tam giác AHB vuông tại H cso HQ là đường trung bình

=> HQ = QB = QA

=>  tam giác QBH cân tại Q

=>  góc QBH = góc QHB  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  góc PMC = góc QHB

=> góc PMH = góc QHM  (**)

Từ (*) và (**) suy ra:  PQHM là hình thang cân

19 tháng 7 2016

bài này áp dụng tính chất đường trung bình 

ta có PQ là đường trung bình của tam giác ABC ==>PQ// BC hay PQ// HM ==> PQHM  là hình thang(1)

để PQHM là hình thang cân thì ta sẽ chứng minh QH=PM

ta có PM  là đường trung bình ứng vs cạnh AB ==> PM=1/2 AB

mặt khác QH=1/2 AB ( vì trong tam giác vuông ABH đường trung tuyến  QH ứng với cạnh huyền AB thì bằng nửa cạnh AB)

Do đó PM=QH (2)

TỪ (1) VÀ (2) ==> PQHM là hình thang cân

19 tháng 7 2016

nk tam giác ABC có cân ko vậy

28 tháng 10 2021

có chứ sao ko hihi

29 tháng 10 2021

có chứ

16 tháng 11 2021

Đừng có hỏi nữa 

16 tháng 10 2021

Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MN//BC

hay MN//HP

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

P là trung điểm của BC

Do đó: MP là đường trung bình của ΔACB

Suy ra: \(MP=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(HN=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MP=HN

Xét tứ giác MNPH có MN//PH

nên MNPH là hình thang

mà MP=HN

nên MNPH là hình thang cân