K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2018

\(A=1+2+2^2+2^3+....+2^{350}\)

Nhận thấy kể từ số hạng thứ 2 trở đi của dãy A đều là bội của 2 nên chia hết cho 2

mà 1 không chia hết cho 2

=> A không chia hết cho 2

=> A lẻ

31 tháng 7 2018

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{350}.\)

\(\Leftrightarrow A-1=2+2^2+2^3+...+2^{350.}\)

\(\Leftrightarrow A-1=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+......+2^{246}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

Ta có thể suy ra được :\(2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+......+2^{246}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)⋮2\)hay tổng chúng là số chẳn

\(\Rightarrow A=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+......+2^{246}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+1\)không chia hết cho hai hay \(A\)là số lẽ 

Vậy : \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{350}.\)là số lẽ 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2019

Sai đề bạn nhé. Với \(x=1\) thì $A=-1< 0$

14 tháng 5 2019

Để mình xem lại xíu!

24 tháng 9 2017

Trí zẹp zai

24 tháng 9 2017

Bùi Thị Thu Hiền làm con mẹ gì vậy?

10 tháng 10 2021

giúp mình với mình chuẩn bị phải nộp bài rồi T~T 

10 tháng 10 2021

\(B=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\cdot\left(2+...+2^{58}\right)⋮7\)

2 tháng 2 2020

vaiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

6 tháng 4 2017

Số số hạng của biểu thức A là: (40-21):1+1=20(số hạng)

Ta có : 1/21>1/40,1/22>1/40,1/23>1/40,...,1/40=1/40

      1/21+1/22+1/23+...+1/40>1/40+1/40+1/41+1/40+...+1/40( 20 số 1/40)

      A>1/40x20=1/2

      A>1/20  (1)

Lại có: 1/21=1/21,1/21>1/22,1/21>1/23,...,1/21>1/40

      1/21+1/21+1/21+...+1/21(20 số 1/21)>1/21+1/22+1/23+...+1/40

      1/21x20>A

      20/21>A.Mà 1>20/21

    1>A   (2)

Từ (1) và (2) ta có : 1/2<A<1(đpcm)

Vậy bài tôán đđcm

6 tháng 4 2017

\(\frac{1}{2}=\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+....+\frac{1}{40}\)có 20 số hạng      \(\)

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+....+\frac{1}{40}\)có 20 số hạng

\(\frac{1}{21}>\frac{1}{40}\)

\(\frac{1}{22}>\frac{1}{40}\)

\(.....\)

\(\frac{1}{40}=\frac{1}{40}\)\(\Rightarrow\frac{1}{2}< \frac{1}{21}+\frac{1}{22}+.....+\frac{1}{40}\)

\(1=\frac{1}{40}+....+\frac{1}{40}\)có 40 số hạng mà A chỉ có 20 số hạng 

\(\Rightarrow\frac{1}{2}< A< 1\)

31 tháng 8 2018

Ta có:

Sửa đề \(A=3\left(2x-5xy\right)+\left(3x-y\right)\left(-2x\right)-\dfrac{1}{2}\left(2-26xy\right)\)

\(A=6x-15xy-6x+2xy-1+13xy\)

\(A=-1\)

Vậy biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x

26 tháng 10 2017

Câu a) thôi, câu b) chị chưa nghĩ được!

+) 2 số lẻ liên tiếp có dạng là 2n + 1 và 2n + 3 ( n thuộc N )

+) Đặt d thuộc ƯC ( 2n + 1; 2n + 3 ) ( d thuộc N)

=> 2n + 1 chia hết cho d

     2n + 3 chia hết cho d

Vậy ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d

<=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 2 )

=> d thuộc {1; 2}

Nhưng d là số lẻ => d ≠ 2 => d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.