1Đốt cháy hoàn toàn 1g nguyên tố R cần 0,7 lít oxi(đktc) thu được hợp chất X.Tìm công thức R,X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{O_2}=\dfrac{0.7}{22.4}=\dfrac{1}{32}\left(mol\right)\)
\(4R+nO_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_n\)
\(\dfrac{1}{8n}..\dfrac{1}{32}\)
\(M_R=\dfrac{1}{\dfrac{1}{8n}}=8n\)
\(n=4\Rightarrow R=32\)
\(CT:S\)
nC = nCO2 = 0,3
nH = 2nH2O = 0,7
nN = 2nN2 = 0,1
=> nO = (mA – mC – mH – mN)/16 = 0,2
=>; C : H : N : O = 3 : 7 : 1 : 2
nA = nO2 = 0,05
=>MA = 89
=>A là C3H7NO2
Bài 1
\(n_{CO_2}=\dfrac{13.2}{44}=0.3\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0.3\left(mol\right)\Rightarrow m_C=3.6\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{6.3}{18}=0.35\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.7\left(mol\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0.1\left(mol\right)\Rightarrow m_N=0.1\cdot14=1.4\left(g\right)\)
\(m_O=8.9-3.6-0.7-1.4=3.2\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{3.2}{16}=0.2\left(mol\right)\)
\(Gọi:CTHH:C_xH_yO_zN_t\)
\(x:y:z:t=0.3:0.7:0.2:0.1=3:7:2:1\)
\(CTđơngarin\::C_3H_7O_2N\)
Câu 7:
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)
Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)
=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1
=> CTPT: (C4H8O)n
Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C4H8O
Câu 6
\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)
nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1
=> CTPT: (C5H12O)n
Mà M = 44.2=88(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C5H12O
Câu 8:
MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)
Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)
\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O
=> CTPT: C2H4O2
\(4R+nO_2\rightarrow2R_2O_n\)
\(n_{O_2}=\frac{0,7}{22,4}=0,03125\left(mol\right)\)
\(TheoPT:n_R=\frac{4}{n}n_{O_2}=\frac{0,125}{n}\left(mol\right)\)
\(M_R=\frac{1}{\frac{0,125}{n}}=8n\)
Ta thấy : \(n=4\Rightarrow M_R=32\left(S\right)\)
\(\Rightarrow CT:S_2O_{\text{4}}=SO_2\)
Đáp án D
mX = mC + mH + mO + mNa = 12 ( n N a 2 C O 3 + n C O 2 ) + 2 n H 2 O + 23.2. n N a 2 C O 3 + m O
Þ 12.(0,15 + 0,05) + 2.0,15 + 46.0,05 + mO = 8,2
Þ mO = 3,2 gam
\(2xR+yO_2\rightarrow2RxOy\)
\(a..............\dfrac{ay}{2x}\)
Gọi CTHH của X là RxOy, a là nR ta có:
\(mR=1g\Rightarrow aR=1\) (1)
\(nO_2=\dfrac{ay}{2x}=\dfrac{0,7}{22,4}=....\left(mol\right)\) (2)
Từ (1) và (2) => \(R=.....\times\dfrac{2y}{x}\)
Biện luận: \(\dfrac{2y}{x}\Rightarrow R\) (\(\dfrac{2y}{x}\) là hóa trị của R)