K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2021

a) Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác IKL ta có:

Giải bài 38 trang 73 sgk Toán lớp 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

OK, OL là phân giác của các góc K, L nên

Giải bài 38 trang 73 sgk Toán lớp 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác OKL có:

Giải bài 38 trang 73 sgk Toán lớp 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

14 tháng 9 2021

b) Ta có : ba đường phân giác trong tam giác đồng quy.

Mà hai đường phân giác KO, LO cắt nhau tại O

Giải bài 38 trang 73 sgk Toán lớp 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

13 tháng 4 2017

 

Giải bài 38 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Ta có : ba đường phân giác trong tam giác đồng quy.

Mà hai đường phân giác KO, LO cắt nhau tại O

Giải bài 38 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

8 tháng 4 2016

hình đâu

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

a) ∆KIL có ˆII^ = 620

nên ˆIKL+ˆILKIKL^+ILK^ = 1180

Vì KO và LO là phân giác ˆIKLIKL^, ˆILKILK^

nên ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^= 1212(ˆIKL+ˆILKIKL^+ILK^)

=> ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 1212 1180

ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 590

∆KOL có ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 590

nên ˆKOLKOL^ = 1800 – 590 = 1210

c) Vì O là giao điểm của hai đường phân giác của ˆKK^ˆLL^ nên O cách đều ba cạnh của tam giác IKL

11 tháng 5 2019

a, Áp dụng định lí tổng 3 góc trong ΔIKL, ta có:

∠I + ∠IKL + ∠ILK= 180 độ

⇒ ∠IKL + ∠ILK= 180 độ - ∠I

OK, OL là phân giác của các góc K, L nên:

∠OKL= 1/2∠IKL, ∠OLK= 1/2∠ILK

⇒ ∠OKL + ∠OLK= 1/2 (∠IKL + ∠ILK)

= 1/2 . (180 độ - ∠I)

Áp dụng định lí tổng 3 góc trong ΔOKL có:

∠ KOL + ∠OKL + ∠OLK = 180 độ

⇒ ∠KOL= 180 độ - (∠OKL + ∠OLK)

= 180 độ - 180- ∠I / 2= 180 + ∠I/2

Mà ∠I= 62 độ nên:

∠KOL= 180 +62/2= 121 độ

b, Ta có: 3 đường phân giác trong tam giác đồng quy.

Mà 2 đường phân giác KO, LO cắt nhau tại O

⇒ OI là tia phân giác của ∠KIL

⇒ ∠KIO= 1/2 ∠KIL= 1/2. 62 độ= 31 độ

c, O là giao điểm 3 đường phân giác của ΔIKL. Áp dụng định lí 3 đường phân giác

Vậy O cách đều 3 cạnh của ΔIKL

8 tháng 4 2019

SORRY, mik ko biết vẽ hình trên này như thế nào.

8 tháng 4 2019

O x y z 60 t

a) \(zOx=xOy-zOy\)

    \(zOx=180-60\)

    \(zOx=120\)

b) Vì tia Ot là tia phân giác của 2 tia Ox; Oz nên:

\(xOt=tOz=\frac{xOz}{2}=\frac{120}{2}=60\)

\(\Rightarrow tOy=tOz+zOy\)

     \(tOy=60+60\)

     \(tOy=120\)

c) Oz là tia phân giác của tOy vì:

\(tOz+zOy=tOy\)và \(tOz=zOy\)

~Học tốt~

1 tháng 12 2021

S R N I

\(i=i'\Leftrightarrow i'=60^o\)

\(\widehat{SIR}:60^o+60^o=120^o\)

1 tháng 12 2021

Bn lm kiểu jztr?? Sai hoàn toàn luôn ak!