10 + 2 = ??? 23 - 3 = ???
20 + 1 = ??? 42 - 2 = ???
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)C= 1/5+1/10+1/20+1/40+...+1/1280
\(=\frac{1}{5}\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^8}\right)\)
Đặt cái trong ngoặc là A ta có:\(2A=2+1+...+\frac{1}{2^7}\)
\(2A-A=\left(2+1+...+\frac{1}{2^7}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^8}\right)\)
\(A=2-\frac{1}{2^8}\).Thay A vào ta được:\(C=\frac{1}{5}\left(2-\frac{1}{2^8}\right)=\frac{1}{5}\cdot\frac{511}{256}=\frac{511}{1280}\)
2)D= 2/1*3+2/3*5+2/5*10+2/7*9+2/9*11+2/11*18+2/13*15
\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\)
\(=1-\frac{1}{15}\)
\(=\frac{14}{15}\)
3)E= 4/3*7+4/7*11+4/11*15+4/15*19+4/19*23+4/23*27
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{27}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{27}\)
\(=\frac{8}{27}\)
4)G= 1/2+1/6+1/12+1/20+1/30+1/42+...+1/110
\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{10.11}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)
\(=1-\frac{1}{11}\)
\(=\frac{10}{11}\)
5)H= 3/1*2+3/2*3+3/3*4+3/4*5+...+3/9*10
\(=3\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)
\(=3\left(1-\frac{1}{10}\right)\)
\(=3\times\frac{9}{10}\)
\(=\frac{27}{10}\).Lần sau bạn đăng ít một thôi nhé
a: \(\left[\left(10-x\right)\cdot2+51\right]:3-2=3\)
=>\(\left[2\left(10-x\right)+51\right]:3=5\)
=>\(\left[2\left(10-x\right)+51\right]=15\)
=>\(2\left(10-x\right)=15-51=-36\)
=>10-x=-36/2=-18
=>\(x=10-\left(-18\right)=10+18=28\)
b: \(\left(x-12\right)-15=20-\left(17+x\right)\)
=>\(x-12-15=20-17-x\)
=>\(x-27=3-x\)
=>\(2x=30\)
=>\(x=\dfrac{30}{2}=15\)
c: \(720-\left[41-\left(2x-5\right)\right]=2^3\cdot5\)
=>\(720-\left[41-2x+5\right]=8\cdot5=40\)
=>\(\left[41-2x+5\right]=720-40=680\)
=>-2x+46=680
=>-2x=680-46=634
=>\(x=\dfrac{634}{-2}=-317\)
d: ĐKXĐ: x<>-4; x<>-5; x<>-6; x<>-7
\(PT\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+6}+\dfrac{1}{x+6}-\dfrac{1}{x+7}=\dfrac{1}{18}\)
=>\(\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+7}=\dfrac{1}{18}\)
=>\(\dfrac{x+7-x-4}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{1}{18}\)
=>x^2+11x+28=54
=>x^2+11x-26=0
=>(x+13)(x-2)=0
=>x=2 hoặc x=-13
e: \(\dfrac{x-241}{17}+\dfrac{x-220}{19}+\dfrac{x-195}{21}+\dfrac{x-166}{23}=10\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-241}{17}-1\right)+\left(\dfrac{x-220}{19}-2\right)+\left(\dfrac{x-195}{21}-3\right)+\left(\dfrac{x-166}{23}-4\right)=0\)
=>x-258=0
=>x=258
\(\frac{70}{3}\left(\frac{39}{30}+\frac{39}{42}\right)-\frac{246}{7}\div\left(\frac{41}{56}+\frac{41}{72}\right)\)
\(=\frac{70}{3}\left(\frac{13}{10}+\frac{13}{14}\right)-\frac{246}{7}\div\left(\frac{41}{7\cdot8}+\frac{41}{8\cdot9}\right)\)
\(=\frac{70}{3}\left(1+\frac{3}{10}+1-\frac{1}{14}\right)-\frac{246}{7}\div\left(\frac{40+1}{7\cdot8}+\frac{40+1}{8\cdot9}\right)\)
\(=\frac{70}{3}\left[\left(1+1\right)+\left(\frac{3}{10}-\frac{1}{14}\right)\right]-\frac{246}{7}\div\left(\frac{5}{7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{5}{9}+\frac{1}{8\cdot9}\right)\)
\(=\frac{70}{3}\left(2+\frac{8}{35}\right)-\frac{246}{7}\div\left[\frac{5}{7}+\frac{5}{9}+\left(\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}\right)\right]\)
\(=\frac{70}{3}\cdot\frac{78}{35}-\frac{246}{7}\div\left[\frac{5}{7}+\frac{5}{9}+\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)\right]\)
\(=\frac{35\cdot2\cdot26\cdot3}{3\cdot35}-\frac{246}{7}\div\left(\frac{5}{7}+\frac{5}{9}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)\)
\(=52-\frac{246}{7}\div\left[\left(\frac{5}{7}+\frac{1}{7}\right)+\left(\frac{5}{9}-\frac{1}{9}\right)\right]\)
\(=52-\frac{246}{7}\div\left(\frac{6}{7}+\frac{4}{9}\right)\)
\(=52-\frac{246}{7}\div\frac{82}{63}\)
\(=52-\frac{82\cdot3\cdot9\cdot7}{7\cdot82}\)
\(=52-27=25\)
\(\frac{57}{20}-\frac{26}{15}+\frac{139}{20}\div3\)
\(=\frac{57}{20}-\frac{26}{15}+\frac{139}{60}\)
\(=\frac{171}{60}-\frac{104}{60}+\frac{139}{60}=\frac{103}{30}\)
\(\frac{39}{4}+\frac{2}{3}\left(11-\frac{23}{4}\right)\)
\(=\frac{39}{4}+11\cdot\frac{2}{3}-\frac{23}{4}\cdot\frac{2}{3}\)
\(=\frac{39}{4}+\frac{22}{3}-\frac{56}{12}\)
\(=\frac{119}{12}+\frac{88}{12}-\frac{56}{12}=\frac{151}{12}\)
\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2002}\right)\left(1-\frac{1}{2003}\right)\left(1-\frac{1}{2004}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot...\cdot\frac{2001}{2002}\cdot\frac{2002}{2003}\cdot\frac{2003}{2004}\)
\(=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot2001\cdot2002\cdot2003}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot2002\cdot2003\cdot2004}=\frac{1}{2004}\)
10:15: it’s a quarter past ten
1. 20:15 it’s a quarter past eight p.m.
2. 07:40 it’s twenty to eight.
3. 14:50: it's fifty past two p.m.
4. 18:23: it's twenty-three past six p.m.
5. 06:17: it's seventeen past six
6. 20:45: it's a quarter to nine p.m.
7. 11:00: it's eleven o'clock
8. 14:55: it's fifty-five past two p.m. / five to three p.m
9. 21:46: it's forty-six past nine p.m.
10. 22:30: it's half past ten p.m.
11. 12:15: it's a quarter past twelve
12. 05:42: it's forty-two past five
13. 16:23: it's twenty-three past four p.m.
14. 10:45: it's ten forty-five
15. 17:08: it's eight past five p.m.
Minh Châu Tiến Đạt thân mến, với bài đọc thời gian này em chỉ cần lưu ý:
- Cách đọc 1: giờ trước, phút sau: số giờ + số phút (+ p.m. hoặc a.m. hoặc in the evening / in the morning)
- Cách đọc 2: phút trước, giờ sau:
Đối với phút thứ 1-30, chúng tôi sử dụng PAST sau phút. Ex: eight past ten (10h08p)
Đối với phút thứ 31-59, chúng ta sử dụng TO sau phút. Ex: eight to ten (9h52p)
✽ O'clock được sử dụng với giờ đúng, KHÔNG có phút. Ex: 10 o'clock (10:00) -
✽ 12:00 Đối với 12h, có bốn cách diễn đạt bằng tiếng Anh:
midday = noon / midnight / twelve o'clock
✽15 = a quarter (1/4 của 60 phút / 1 giờ = 15 phút)
✽ a.m. (am) được dùng cho buổi sáng và p.m. (pm) cho buổi chiều và đêm.
Phản hồi đến em.
10 + 2 = 12 23 - 3 = 20
20 + 1 = 21 42 - 2 = 40
23-3=20
20+1=21
42-2=40
10+2=12