Tìm phép tu từ cà nêu tác dụng. Bình minh má ửng đào phơn phớt ngọc đỏ rung trên đầu lá xanh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c, BPTT: Ẩn dụ
Tác dụng: Chỉ tình cảm của người dành cho người, những người đầy đủ sẵn sàng giúp người khó khăn
d,
Em tham khảo:
- Hình ảnh ẩn dụ
⇒ ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc. Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, Viễn Phương đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nước.
c)
- Phép tu từ ẩn dụ: hình ảnh "lá lành", "lá rách".
- Tác dụng: Phép tu từ ẩn dụ làm tăng giá trị biểu đạt. Hình ảnh ẩn dụ "lá lành" đùm "lá rách" tượng trưng cho tình yêu thương giữa con người với nhau, giữa lúc khó khăn, gian khổ họ đều không bỏ mặt nhau. Phép tu từ còn gợi cho người đọc sự liên tưởng độc đáo, thú vị.
d)
- Phép tu từ ẩn dụ: hình ảnh "mặt trời" được nhắc lần thứ hai trong câu thơ.
- Tác dụng: Đây là hình ảnh ẩn dụ cho Bác, gợi liên tưởng Bác Hồ đầy tình cảm, ấm áp, nhẹ nhàng như ánh "mặt trời", luôn dõi theo nhân dân, đất nước. Phép tu từ còn làm tăng giá trị biểu cảm cho câu thơ, thể hiện tình cảm, sự tôn trọng của tác giả Viễn Phương dành cho Bác.
a. Phép nối: từ chỗ vệt rừng đen xa tít đó, càng đến gần.
b. Câu (2) sử dụng phép mở rộng thành phần chính và trạng ngữ có nhiệm vụ làm rõ cảnh vật có ở trong câu.
So với câu (1), câu (2) giúp người đọc hình dung cảnh vật rõ ràng và tăng phần hấp dẫn, sinh động thêm cho câu văn.
c. Việc sử dụng thành ngữ "liên chi hồ điệp" có tác dụng ý chỉ cho việc đàn chim bay lên nhiều vô kể, con nọ tiếp con kia không ngừng.
d. Từ "tua tủa" trong bài được hiểu ở đây là rât nhiều con chim bay lên, bay khá nhanh.
Nghĩa của từ "tua tủa" trong ngữ cảnh này có điểm giống với nghĩa trong từ điển là đều thể hiện sự nhiều, rất nhiều. Kác ở điểm là nghĩa trong từ điển được hiểu là gợi tả dáng chĩa ra không đều của nhiều vật cứng, nhọn, gây cảm giác ghê sợ.
Ví du: Chú nhím con có bộ lông tua tủa.
a. Biện pháp so sánh. "Từng đàn bươm bướm cánh vàng như hoa"
-> Miêu tả màu sắc của những cánh bướm sặc sỡ. cho thấy sự hài hòa của bức tranh cảnh vật.
b. Biện pháp nhân hóa: gọi nắng "nắng ơi", nắng xinh đẹp, cây cười, ngọn đồi mở mắt. So sánh "nắng mềm như nhung"
-> Làm cho các hiện tượng thiên nhiên như nắng, cây cối cũng có tâm hồn như con người, tất cả tươi vui trong không khí trong lành, thanh khiết.
Bạn tham khảo nhé!
Trong hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng phép so sáng vào câu thơ "Tay người như có phép tiên" với mục đích muốn so sánh đôi tay của người Việt Nam giống như có phép tiên để nói lên niềm tự hào về vẻ đẹp cũng như tài năng của con người Việt Nam trong lao động. Con người Việt Nam không chỉ cần cù, chăm chỉ mà còn rất tình nghĩa, khéo léo và tài hoa đã tạo nên sự tươi đẹp, trù phú biết bao cho đất nước. Biện pháp so sánh được dùng trong câu thơ đã làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm, làm nổi bật được ý nghĩa, và ngụ ý của tác giả muốn truyền tải đến người đọc.
Tham khảo nha em:
- Hình ảnh ẩn dụ
⇒ ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc. Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, Viễn Phương đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nước.
....................... Hok tốt ..............................
Bình minh má ửng đào phơn phớt
Ngọc đỏ ring trên đầu lá xanh.
1.Biện pháp tu từ Nhân hóa ( Bình minh má ửng )
Hoán dụ ( Mặt trời - Ngọc đỏ )
2. Tác dụng của biện pháp tu từ Hoán dụ và Nhân hóa : Nét liên tưởng gần gũi ấy đã gợi ra trong mắt người đọc một hình ảnh ông mặt trời buổi sáng lấp lánh , bóng loáng và kì diệu như viên ngọc đỏ .Đồng thời bptt nhân hóa làm tăng thêm nét sinh động và gợi trong lòng người đọc bao cảm xúc dâng trào.Và nó hiện lên trong đôi mắt ta một khung cảnh bình minh buổi sáng thật đẹp.
Thank you bạn rất nhìu😍😍