K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2018

\(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2\left(ab+ac+bc\right)\)

Mà \(\left(a+b+c\right)^2=3\left(ab+ac+bc\right)\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+ac+bc\right)=3\left(ab+ac+bc\right)\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2=ab+ab+bc\)

\(\Rightarrow a=b=c\left(đpcm\right)\)

27 tháng 7 2018

Câu hỏi của Nữ hoàng sến súa là ta - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath tham khảo

27 tháng 7 2018

Sửa lại bài:

Kẻ MN vuông góc với B'C'

Ta có: BB'//CC'(cùng vuông góc với d)<=>tứ giác BB'CC' là hình thang

Mà MN//BB'(cùng vuông góc với d) 

Suy ra: BB'//MN//CC'

Xét hình thang BB'CC' có:

BB'//MN//CC' và BM=MC(gt) 

Suy ra: N là trung điểm B'C'<=> B'N=C'N 

Mà BM=MC

Suy ra: MN là đường trung bình của hình thang BB'CC'

Suy ra: \(MN=\frac{BB'+CC'}{2}\)(1)

Dễ chứng minh: \(\Delta_vAA'I=\Delta_vMNI\left(ch-gn\right)\)

Suy ra: \(AA'=MN\)(2)

Từ (1) và (2):

Suy ra" \(AA'=\frac{BB'+CC'}{2}\)

Vậy.....

19 tháng 7 2018

Gọi K là trung điểm của MC suy ra: MK=KC=1/2 MC

Do đó: AM=MK

DK là đường trung bình của tam giác BMC nên DK song song với BM và DK =1/2 BM (2)

Tam giác ADK có: M là trung điểm của AK và OM song song với DK(cmt)

Vì thế O là trung điểm của AD.

b, OM là đường trung bình của tam giác ADK suy ra: OM=1/2 DK (1)

TỪ (1) và (2) suy ra: OM=1/4 BM

Chúc bạn học tốt.

25 tháng 7 2018

Gọi K là trung điểm của AC

Ta có \(EF\le KF+KE\)

Mà KF là đg trung bình của tam giác ABC nên: \(KF=\frac{1}{2}AB\)

Tương tự: \(EK=\frac{1}{2}CD\)

Suy ra: \(EF\le\frac{AB+CD}{2}\)

Dấu bằng xảy ra khi E,F,K thằng hàng

Suy ra: AB//CD

1 tháng 8 2019

Tổng 2 số là : 428 x 2 = 856

Ta có ; ab +7ab = 856

ab + 700 + ab = 856

2 x ab = 856 - 700

2 x ab = 156

ab = 156 : 2

ab = 78

Vậy 2 số ddos là 78 và 778

#chanh

1 tháng 8 2019

chị ơi đó phải là ab7 chứ ko phải là 7ab đâu

16 tháng 3 2016

co 1 so 1

Ai tích mk mk sẽ tích lại

16 tháng 3 2016

dãy số 1; 2; 3; 4 có 1 chữ số 1

21 tháng 8 2016

điiểm C

7 tháng 7 2018

Gọi tứ giác là ABCD,O là giao điểm của 2 đường chéo

Xét t/g AOB có: OA+OB>AB

Xét t/g BOC có: OB+OC>BC

Xét t/g COD có: OC+OD>CD

Xét t/g AOD có: OA+OD>DA

Do đó: OA+OB+OB+OC+OC+OD+OD+OA>AB+BC+CD+DA

=>2(OA+OB+OC+OD)>AB+BC+CD+DA

=>AC+BD > \(\frac{AB+BC+CD+DA}{2}\) (1)

Xét t/g ABC có: AB+BC > AC

Xét t/g BDC có: BC+DC > BD

Xét t/g CDA có: CD+AD > AC

Xét t/g DAB có: DA+AB > BD

Do đó AB+BC+BC+CD+CD+AD+DA+AB > AC+BD+AC+BD

=>2(AB+BC+CD+DA) > 2(AC+BD)

=>AB+BC+CD+DA > AC+BD (2)

Từ (1) và (2) => đpcm