giúp mình mình tim cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo/:
“Chuyện cổ tích về loài người” của Xuân Quỳnh là một bài thơ giàu ý nghĩa, đặc biệt là khổ thơ nói về sự thay đổi của trái đất khi trẻ con được sinh ra. Trước đó, trái đất thật là trần trụi: không một dáng cây ngọn cỏ, cũng như không có ánh sáng hay màu sắc. Thì sau khi trẻ con ra đời, trái đất đã hoàn toàn thay đổi. Đầu tiên là sự xuất hiện của mặt trời xuất hiện giúp trẻ con nhìn rõ. Màu xanh của cây cỏ, màu đỏ bông hoa giúp trẻ con nhận biết màu sắc. Và tiếng chim hót, tiếng gió thổi cho trẻ con cảm nhận âm thanh. Sông xuất hiện giúp trẻ con tắm rửa sạch sẽ. Biển lại giúp trẻ con suy nghĩ, cung cấp cá tôm và phương tiện là tàu thuyền để khám phá khắp nơi. Khi trời nắng, những đám mây đem bóng mát cho trẻ em. Và khi trẻ em bắt đầu tập đi thì con đường xuất hiện. Mọi sự việc xuất hiện đều xoay quanh trẻ em. Điều đó đã giúp người đọc hiểu hơn về tầm quan trọng của trẻ em trong cuộc sống.
Tham khảo:
Đọc bài thơ Chuyện cổ tích về loài người của nhà thơ Xuân Quỳnh, em rất ấn tượng với khổ thơ đầu tiên. Ở đó, tác giả vẽ nên một khung cảnh, khi mà cả trái đất chỉ mới có trẻ con mà thôi. Trẻ con chính là sinh vật đầu tiên xuất hiện, như một ngôi sao sáng, như một đốm lửa màu nhiệm. Thế giới xung quanh lúc này xám xịt và lạnh lẽo, trụi trần, chẳng có gì cả. Tác giả đã khắc họa trái đất lúc ấy không cây cỏ, không muông thú, chim chóc, không có màu sắc, không có ánh sáng. Và trẻ con chính là nét bút tươi mới đầu tiên của nơi đây, là mầm non, là hi vọng về một tương lai khác của trái đất. Những hình ảnh thơ ấy, đã gợi lên sự tò mò về những điều mới lạ trên trái đất từ khi có trẻ con. Đó là cách mở đầu hay, thú vị và hấp dẫn.
\(2023-\left(374+2023\right)+\left(-2024+374\right)\)
\(=2023-374-2023+\left(-2024\right)+374\)
\(=\left(2023-2023\right)+\left(-374+374\right)+\left(-2024\right)\)
\(=0+0+\left(-2024\right)\)
\(=-2024\)
2023-(374+2023)+(-2024+374)
=2023-374-2023-2024+374
=(2023-2023)-(-374+374)-2024
=0-0-2024
=-2024
Cơ sở hình thành của văn minh Hy Lạp-La Mã:
- Điều kiện tự nhiên: hình thành trên các bán đảo Nam Âu.
- Dân cư và xã hội:
+ Người Mi-nô-an là cư dân đầu tiên xây dựng nền văn minh khoảng cuối thiên niên kỉ III TCN.
+ Từ thiên niên kỉ II TCN, nhiều tộc người khác như: A-kê-an, Đô-ri-an, … di cư xuống vùng miền Trung và Nam Hy Lạp, xây dựng và mở rộng quốc gia của họ ra nhiều vùng quanh Địa Trung Hải.
- Kinh tế:
+ Ngành kinh tế chủ đạo là thủ công nghiệp và thương nghiệp. Nông nghiệp cũng có vai trò nhất định ở La Mã với nền kinh tế điền trang trong nông nghiệp cũng khá phát triển.
+ Nhiều xưởng thủ công chuyên luyện kim, làm gốm, chế tạo vũ khí, đóng thuyền, …
- Chính trị:
+ Cuối thiên niên kỉ III TCN, cư dân ở Hy Lạp đã xây dựng các nhà nước đầu tiên.
+ Thế kỉ VIII-IV TCN, những thành bang theo thể chế cộng hòa đã hình thành Ma-xê-đô-ni-a chinh phục.
Tiếp thu các thành tựu của văn minh phương Đông trên các lĩnh vực như: Kĩ thuật chế tác và sản xuất thủ công nghiệp, chữ viết, văn học, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội họa, tín ngưỡng, tôn giáo,…
12,12 x 7,5 + 12,12 : 2 + 12,12 + 12,12
= 12,12 x 7,5 + 12,12 x 0,5 + 12,12 x 1 + 12,12 x 1
= 12,12 x (7,5 + 0,5 + 1 + 1)
= 12,12 x 10
= 121,2
3x + 8 = 35
3x =35 - 8
3x =27
x = 27 : 3
x = 9.
Vậy x = 9.
3x + 8 = 35
3x = 35 - 8
3x = 27
x = 27 : 3
x = 9
Vậy x = 9
Hiện nay , chưa biết từ bao giờ chúng ta thường có cái nhìn không tốt đối với các bạn không may mắn khuyết tật . Điều này là không nên . Chúng ta cần có một thái độ tử tế và đối xử với các bạn một cách đàng hoàng và lịch sự . Cha mẹ dạy ta : cần biết tôn trọng người khác . Ta nên trở thành một nhân tố để giúp xã hội này trở nên tiến bộ hơn về mặt tình thương với những người xung quanh ta . Các bạn cần giúp đỡ , cảm thông với những bạn khuyết tật và cảm thấy may mắn vì mình lành lặn , cảm thấy buồn xót cho các bạn không được may mắn như mình .
\(\frac{x-3}{x+5}=\frac{5}{7}\)
\(\Rightarrow7\left(x-3\right)=5\left(x+5\right)\)
\(\Rightarrow7x-21=5x+25\)
\(\Rightarrow7x-5x=25+21\)
\(\Rightarrow2x=46\)
\(\Rightarrow x=23\)