2) Hòa tan hết 9,14 g hỗn hợp Cu , Al , Mg bằng một lượng dư dd HCl thu được 7,84 l khí H2 (đktc) và 2,54 g chất rắn . Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Chất rắn Y là Cu không phản ứng
nHCl = = 2.0,35 = 0,7
mmuối = mKL + mgốc axit = (9,14 – 2,54) + 0,7.35,5 = 31,45(g)
Chọn B
2HCl → H2
⇒ nCl = 2nH2 = 2.0,35 = 0,7
⇒ mmuối = (9,14 – 2,54) + 0,7.35,5 = 31,45g
=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=
Đáp án B
nH2 = 0,35 => nCl- = nHCl = 2nH2 = 0,7
=> mMg + mAl = 9,14 – 2,54 = 6,6g => mmuối = 6,6 + 0,7.35,5 = 31,45g
Vì Cu không phản ứng với HCl
=> mCu = 2,54 (g)
=> mMg và Al = 9,14 - 2,54 = 6,6 (g)
nH2 = \(\dfrac{7,84}{22,4}\)= 0,35 (mol)
Gọi x và lần lượt là số mol của Mg và Al
Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2
x x x (mol)
2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2
y y \(\dfrac{3}{2}\)y (mol)
Theo đề ra, ta có:
24x + 27y = 6,6
x + \(\dfrac{3}{2}\)y = 0,35
=> x = 0,05
y = 0,2
=> mMg = 0,05.24 = 1,2 (g)
=> mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)
=> %Cu = \(\dfrac{2,54.100\%}{9,14}\)= 28%
=> %Mg = \(\dfrac{1,2.100\%}{9,14}\)= 13%
=> %Al = 100 - 28 - 13 = 59%
mMgCl2 = 0,05.95 = 4,75 (g)
mAlCl3 = 0,2.133,5 = 26,7 (g)
=> m = 4,75 + 26,7 = 31,45 (g)
Cu ko td với HCl => rắn sau p/ứ là Cu
=>m (Mg, Al)=9,14-2,54=6,6g
pt: Kloai + HCl -> muối + H2
nH2=0,35mol=>nHCl=2nH2=0,7 mol
AD ĐLBT khối lượng:
m kim loại p/ứ + mHCl = m Muối + mH2
=> m Muối = 6,6 + 0,7.36,5 - 0,35.2=31,45g
=> đáp án A
vì Cu không phản ứng với HCl⇒mCu=2,54
nH2=\(\dfrac{V}{22,4}\)=\(\dfrac{7,84}{22,4}\)=0,35 (mol)
⇒nH=2*nH2=2*0,35=0,7 mol
⇒nCl=nH=nHCl=0,7 mol
mCl=n*M=0,7*35,5=24,85(g)
⇒mmuối=mkl+mCl-mCu=9,14+24,85-2,54=31,45g
Sao bạn không viết phương trình hoa học ?